Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trứng giun --> miệng --> ruột già --> hậu môn -->đẻ trứng giun theo phân
Do đặc tính sinh sản trong nước, sự thụ tinh diễn ra ko hoàn toàn (tinh trùng của cá bố ko tiếp cập đc vs hết số trứng) để duy trì số lượng và loài nên vs ý nghĩa đó trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn con.
good luck!
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH: - có kích thước hiển vi
- là động vật đơn bào
- phần lớn dị dưỡng
- sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
RUỘT KHOANG: - có nhiều kích thước khác nhau
- là động vật đa bào
- tự dưỡng
- sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)
Giúp mk vs mai là thi r TT
Thế còn sự tiến hoá của ngành đv ko xương sống từ đơn bào đến chân khớp ? T.T
Mình làm với cây đậu:
Như chúng ta đã biết: Cây đậu có các nốt sần ở rễ để cố định đạm. Điều gĩ sẽ xảy ra khi chúng ta cạo hết các nốt sần đó ra? Chắc hẳn là cây đậu sẽ thiếu đạm, từ đó cây đậu sẽ còi cọc, khó phát triển và cho năng suất kém.
Về thử làm nha bạn!
-cơ thể phân đốt ,có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa ; bắt đầu có hệ tuânnf hoàn; di chuyển nhờ chi hai bên, tơ hay hệ hóa của cơ thể
Triệu chứng lâm sàng
Về lâm sàng, nhiều trường hợp bị nhiễm giun kim nhưng không có triệu chứng gì.
Bệnh giun kim là bệnh có tính chất kéo dài, mạn tính, chúng thường gây nên các triệu chứng sau:
- Rối loạn tiêu hóa: Đầu tiên là ngứa hậu môn, ngứa thường xuất hiện vào buổi tối và lúc lên giường đi ngủ (do nhiệt độ của giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, sung huyết. Phân thường nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhày, thỉnh thoảng tiêu chảy. Trẻ thường chán ăn hoặc ăn không tiêu, đôi lúc có buồn nôn hoặc nôn, đau bụng âm ỉ.
- Triệu chứng thần kinh: Trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suy nhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích gây khó ngủ, dễ khóc đêm. Nhiều tài liệu còn cho biết mắc giun kim là một trong những nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ.
- Người lớn mắc bệnh giun kim có thể gây nên chứng di tinh (nam giới), viêm âm đạo ở phụ nữ (ngay cả em gái) do giun kim chui vào âm đạo mang theo vi sinh vật gây bệnh. Ngoài ra có thể gây rối loạn kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh...).
- Giun kim cũng có thể xâm nhập và gây viêm phổi, thực quản, hốc mũi, cổ tử cung.
- Giun kim có thể gây viêm ruột thừa, làm thủng ruột…
Chẩn đoán
Ngứa quanh hậu môn, nếu căng hậu môn có thể thấy giun kim đang bò ở quanh hậu môn.
Xét nghiệm tìm trứng giun kim bằng phương pháp Scotch tức dùng chất collophan để dính trứng giun kim đã đẻ ra ở các kẽ của hậu môn, cũng có thể dùng tăm bông hoặc que thủy tinh để quệt ở các kẽ hậu môn lấy trứng giun kim làm xét nghiệm.
Bệnh giun kim cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây ngứa quanh hậu môn do nhiễm nấm, dị ứng, trĩ, viêm trực tràng, nứt trực tràng, bệnh giun lươn…
Mình đây sẽ giúp bạn nha:
Vì ngành ruột khoang có rất nhiều lợi ích và có 1 số tác hại(nếu bạn muốn biết thì mở ét-sì-dê-ca ra là có hết).
San hô sống theo tập đoàn di chuyển cố định, miễn là khác với những loài kia
Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như aotù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
Hình dạng[sửa | sửa mã nguồn]
Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ. .]
Cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.
Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa
Thành ngoài gồm 4 loại tế bào
Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:
nhiều thế bạn ơi , rút gọn bớt giùm mk đc hông