K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
                                                               ( Trích Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
Câu 2 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể, nhân vật chính của đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4 (1.0 điểm): Qua đoạn trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?
II. TẬP LÀM VĂN:  (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Em có cảm nhận gì về người mẹ qua đoạn trích trên (khoảng 10 câu)
Câu 2 (5.0 điểm): Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm các chú bội đội.Câu hai xác định ngôi kể nhân vật chính của đoạn văn trên

1
30 tháng 12 2024

Người mẹ có một tấm lòng cao cả, tận tình,chu đáo dành cho những đứa trẻ mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ vốn chịu nhiều thiệt thòi. Nhờ mẹ mà những đứa trẻ vùng quê được tiếp cận con chữ và tri thức. Có thể nói người mẹ đã viết tiếp những ước mơ cho những đứa trẻ nghèo.

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà...
Đọc tiếp

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miện vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì… - Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

a) Nêu nội dung của đoạn văn.

b) Hãy giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức chân dung do em gái vẽ.

c) Giải thích nghĩa các từ: giật sững, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

d) Em hiểu "thứ ánh sáng lạ" tỏa ra từ khuôn mặt cậu bé là thứ ánh sáng gì?

0
                                                             Chap 1 : Hai đứa trẻ kì lạTrên đời này thứ mỏng manh nhất là tình bạn, thứ dễ vỡ nhất là tình yêu. Tình bạn mỏng manh để chúng ta gìn giữ và trân trọng, tình yêu dễ vỡ nhưng lại cho chúng ta những hoài niệm thật tuyệt vời. Thân không có nghĩa là yêu, yêu không có nghĩa là thân, tình bạn và tình yêu không thể...
Đọc tiếp

 

                                                            Chap 1 : Hai đứa trẻ kì lạ

Trên đời này thứ mỏng manh nhất là tình bạn, thứ dễ vỡ nhất là tình yêu. Tình bạn mỏng manh để chúng ta gìn giữ và trân trọng, tình yêu dễ vỡ nhưng lại cho chúng ta những hoài niệm thật tuyệt vời. Thân không có nghĩa là yêu, yêu không có nghĩa là thân, tình bạn và tình yêu không thể đánh đồng, nhưng trong từ điển của loài người lại có một cụm từ mang tên: "Bạn thân nhất"!
***
Thời điểm bé gái ấy ra đời là thời điểm bình thường nhất. Mặt trời không toả ánh nắng rạng rỡ, gió không thổi, mưa không rơi, vạn vật vẫn duy trì hoạt động bình thường của nó, vì vậy mẹ em bé đặt tên cho em là Giản Đơn. Có nghĩa là tuy thời điểm em sinh ra rất bình thường nhưng bù lại, tình yêu thương của người thân thì lại dành hết cho em, đó là thứ tình cảm giản dị nguyên thuỷ nhất mà lại đẹp đẽ nhất. Cuộc sống đôi khi chỉ cần những thứ "giản đơn" đó là đủ.
Trước đó 11 tháng cũng có một bé trai được chào đời ở đúng chỗ này. Khi đó ngược lại mặt trời lại toả ra ánh nắng rất chói mắt, bé trai đang khóc bị nắng chiếu vào liền nhắm tịt mắt lại. Bố em bé buồn cười trước hành động này liền đặt tên bé là Minh, mẹ bé phản bác, nói vì em bé trốn tránh ánh nắng mặt trời nên phải đặt là Từ Minh.
***
Nghe đồn bé trai nhà họ Dạ rất ít nói, tuy được thừa hưởng gen trội từ bố mẹ nên mới 5 tuổi đã viết thành thạo tiếng việt, làm toán đơn giản và phân biệt chính tả, bù lại bé chẳng nói năng với ai mấy. Cả bố và mẹ đều rất lo lắng. Ngày xưa cả hai người bọn họ tính cách đều không được dễ chịu cho lắm, liệu con trai của bọn họ có bị gộp tính cách giữa hai người vào không?
- Hay là thử cho nó tiếp xúc với những đứa trẻ khác xem?
Bố Dạ đưa ra ý kiến liền được sự đồng thuận của mẹ Dạ. Bé Minh được đưa đến trường mẫu giáo để tiếp xúc với các bạn, tiếc thay mới được nửa ngày bố mẹ đã phải mang bé về bởi khuôn mặt đằng đằng sát khí của bé đã doạ cho trẻ con toàn lớp khóc nhè loạn lên.
Bố mẹ Dạ đành bó tay trước cậu con trai của mình. Đúng lúc họ đang sốt sắng hết cả lên thì phía căn hộ gần sát có người chuyển đến. Bố mẹ Nguyễn mang đứa con gái đầu lòng đến chào hỏi là làm quen. Bố mẹ Dạ niềm nở tiếp đón, để cho bé Đơn và bé Minh vào phòng đồ chơi tự chơi với nhau.
Cửa phòng đóng lại, các bố mẹ rời đi. Minh như thường lệ lờ đi em bé kém mình 11 tháng phía đối diện, cầm máy điện tử lên chơi.
- Anh ơi, anh bị câm à?
Em bé tầm 4 tuổi kia nhìn Minh suốt từ đầu giờ mới mở miệng, nhưng đã mở miệng thì sẽ có độ sát thương cực lớn. Minh ngây ngốc nhìn vào khuôn mặt cũng thờ ơ chả kém gì mình kia.
- Sao ?
Kì thực cả ngày nay, đây là chữ đầu tiên Minh mở miệng. Cô bé kia thực sự là quá lợi hại. Ấn tượng của Minh với em bé kia rất đặc sắc. Đầu tiên chỉ hơi chú ý vì em có đôi mắt to màu nâu rất đẹp, về sau bị một câu nói của em làm cho nhớ mãi cái mặt lạnh tanh kia.
- Cái bộ mặt của anh, thật là khó chịu! Lạnh đến chán ghét!
- Cậu có quyền gì mà nói?
- Vâng em không có quyền, em chỉ góp ý cho anh biết. Anh có biết là bố mẹ anh lo lắng thế nào vì cái thái độ đấy của anh không? Em nói thế thôi, anh nghe hay không thì tuỳ!
Minh ngồi im re tại chỗ, mắt cụp xuống biểu hiện sự áy náy và suy tư. Em bé kia từ từ tiến lại gần Minh, nâng mặt Minh lên, dùng đôi tay bụ bẫm của mình nhéo hai má Minh thật đau, nhéo đến khi hai má Minh đỏ lừ lên em mới chịu cười ha hả:
- Cười lên một tí có phải đẹp trai không?
Khoảnh khắc lúc đó Minh không thể diễn tả thành lời. Em chỉ cảm thấy nụ cười của em bé kia thật là đẹp, thật là rạng rỡ, là nụ cười ấm áp nhất mà Minh từng gặp. Em bé cười xong vô cùng tự nhiên chui rúc vào lòng Minh dụi mắt:
- Hôm nay em phải dậy sớm để theo mẹ sang nhà anh, anh cho em nằm nhờ trong lòng ngủ tí, không có người ôm em không chịu được.
Minh hơi hiếu kì cùng mất tự nhiên, lát sau thích ứng được Minh liền ôm em bé kia vào lòng, ôm như mẹ hay ôm Minh, rồi Minh cũng ngủ thiếp đi lúc nào không hay.
Các bố mẹ trò chuyện chán chê liền đi vào phòng đồ chơi tìm con. Lúc mở cửa ra bố mẹ Dạ suýt rớt tròng mắt. Bé Đơn được bế gọn trong lòng bé Minh, hai đứa ôm nhau ngủ, cảnh tượng thật yên bình mà cũng thật... không thể tin nổi ! Bố mẹ Dạ lúc đó mừng toé nước mắt, túm lấy túm để bố mẹ Nguyễn đòi nhận bé Đơn làm con dâu.
***
Từ cái hôm nhớ mãi không quên đó mà bé Minh trở nên thích bé Đơn đến lạ thường, cứ canh lúc bố mẹ Nguyễn đến lại chạy ra hỏi bạn Đơn đâu. Bé Đơn ngày xưa hở ra là bố mẹ giờ cái gì cũng anh Minh: Anh Minh ơi với em cái này, anh Minh ơi hộ em cái kia. Hai đứa tầm tuổi chơi với nhau nên rất hợp tính, Minh thì thông minh đến ưu việt, nhiều lúc sự thông minh quá mức này làm cho người rất đau đầu, Đơn thì lại có trí nhớ siêu tốt, đã lỡ hứa với bé cái gì rồi thì đừng mơ nuốt lời được.
***
Năm nay Minh và Đơn 5 tuổi, nghĩa là năm sau vào lớp 1 rồi. Các bé cùng trang lứa trong khu háo hức lắm. Nào là bắt bố mẹ dắt đi mua cặp, mua sách vở, nào là hỏi han loạn lên, "Mẹ ơi cô giáo có ác không ?"
Thế mà, hai đứa con nhà này, một đứa cứ tanh tách máy chơi game, một đứa chui vào lòng đứa còn lại, lặng lẽ ghi nhớ chiêu thức để tăng lever. Cả hai đứa rất bàng quan, thẩn thơ tự chơi với nhau, coi như là người phải đi lớp 1 không phải mình vậy. Bố mẹ Dạ cùng bố mẹ Nguyễn nhìn nhau, lắc đầu. Mẹ Nguyễn mở lời:
- Minh Đơn à, hai con có muốn đi hiệu sách sắm đồ không?
- Không ạ!
Rất đồng thanh, hai đứa lại tạch tạch máy chơi game, điệu bộ hờ hững quá thể.
- Thế các con không muốn mua đồ dùng, sách vở chuẩn bị cho năm học mới à?
Bố Nguyễn nói đỡ vợ, nhận lại là cái nhìn chăm chăm của Đơn. Ông cười, hỏi Đơn:
-Sao thế?
- Buổi chiều thứ 7 tuần trước nữa, cách đây 2 tuần 12 giờ 34 phút, bố mẹ đã hứa là nếu con chịu thơm anh Minh một cái bố mẹ sẽ chuẩn bị toàn bộ sách vở cho con và anh Minh.
Minh chen thêm lời, mắt không rời màn hình máy chơi game:
- Bố mẹ con cũng hứa nếu con chịu ngồi yên để Đơn thơm cho mọi người chụp một kiểu, toàn bộ đồ dùng học tập của con và Đơn bố mẹ sẽ lo tất.
Các bố mẹ sau câu nói của hai đứa trẻ liền nhìn nhau, thở dài ngao ngán. Họ mong ước lắm, một đứa con bình thường!!!
- À anh Minh ơi!
- Sao?
Đơn xoay mái đầu nhỏ lại làm mái tóc đen mượt như lông tơ của cô bé cọ vào cằm Minh, ngưa ngứa.
- Năm sau bọn mình vào lớp một rồi.
- Ừ...
- Đến lúc đó sống chết anh phải ngồi cạnh em!
- Ừ, tất nhiên rồi…
Đơn cười toét miệng, Minh vẫn tạch tạch bấm máy, coi việc ngồi cạnh Đơn là một việc hiển nhiên.
...
***
Trường tiểu học Thanh Lịch, bóng bay rực rỡ, cổng trường mở rộng, chuẩn bị đón các em lớp 1 vào trường. Các cô giáo mặt mày niềm nở, hiền từ như một người mẹ đích thực, tay chỉ đường tay vỗ về các em nhỏ, giúp các em xếp đúng hàng. Các em nhỏ, em nào em đấy mắt ngấn nước níu ống tay áo bố mẹ, ngập ngừng không muốn bước vào trường.
Bố mẹ Dạ cùng bố mẹ Nguyễn thèm thuồng nhìn những đứa trẻ khác, một lúc lại quay qua nhìn con mình. Một thằng đang theo sự chỉ dẫn của cô giáo xếp ngay ngắn vào hàng, một con nắm chặt gấu áo thằng kia bước theo, trước khi đi còn bỏ lại mấy chữ:
- Bye bye mọi người~
- ...
Họ hận, họ hận cuộc đời này!
Minh và Đơn xếp vào hàng dưới sân trường, phía các em nhỏ đang khóc nhè kia cũng đã bắt đầu ổn định hàng ngũ, thầy hiệu trưởng mỉm cười đầy hiền từ:
- Thôi nào các em, chúng ta lớn rồi, cần phải thôi dựa dẫm vào bố mẹ chứ ! Các em thấy không, các anh chị lớp lớn hơn đây này, thầy cô, mái trường này, ai cũng chào đón các em. Bước vào mái trường.....v.v.....
Minh nhăn mặt, huých huých tay Đơn đang đứng cạnh bên, hỏi:
- Cậu thấy sao?
Đơn ngáp ngắn ngáp dài, cả người mệt mỏi dựa hẳn vào người Minh, hay cánh tay ôm chặt lấy cánh tay phải của cậu, nũng nịu lắc la lắc lư:
- Bài phát biểu này so với bài khai giảng năm ngoái không sai một chữ.
- Hửm, sao cậu biết?
- Anh quên à ? Năm ngoái bố mẹ chả cho chúng mình lên trường tham quan thử còn gì ?
- Ừ...
❤️❤️❤️

12
2 tháng 9 2019

Thnks bn

16 tháng 10 2019

ko mỏi tay hả . giỏi vcl

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:CÂU CHUYỆN ỐC SÊNỐc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!""Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói."Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) 

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

CÂU CHUYỆN ỐC SÊN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"

"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.

"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".

"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".

Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

 

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)

Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. 

Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra các vị ngữ trong câu văn sau và cho biết các vị ngữ đó có cấu tạo là cụm động từ hay cụm tính từ : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

Câu 3 (1 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?  

Câu 4 (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? 

Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Tự lập là một đức tính tốt. Em đã làm gì để thể hiện mình là người tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. 

Câu 2 (5 điểm): Khi Thánh Gióng ra trận, mẹ đã đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng. Hãy viết bài văn kể lại cuộc chia tay xúc động ấy.

0
2 tháng 6 2020

a. Qua tác phẩm trên, em rút ra bài học là phải biết trân trọng thành thích của mọi người ,không nên ganh ghét tị hạnh và luôn phải cố gắng tự đứng lên.

b.Phép so sánh là :Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh"Anh trai tôi".

-Tác dụng :phép so sánh giúp miêu tả người anh đang nhìn chăm chăm vào bức tranh.Bức tranh đang làm thức tỉnh người anh.

( Chúc bạn học tốt )

19 tháng 11 2021

Cảm ơn nhưng lần sau đừng đăng linh tinh nha

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

Câu 1.

- Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

- Ngôi kể trong đoạn văn là ngôi thứ mấy?

- Đoạn văn cso bao nhiêu từ láy? (Ghi lại các từ đó)

- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả sử dụng trong đoạn văn là j? Tác dụng?

- Thứ tự kể, tả cảu đoạn văn là j?

 

 

0

câu 1 Miêu tả

câu 2 nội dung bài thơ nói về sự vất vả của người mẹ

câu 3 hình ảnh :

+ cái bống bang bang

+ cánh hoa rất thơm 

+ cánh cò vẫn trắng

+ vị gừng đắng

+ đầu nguồn mưa

+ bãi sông cát vàng

câu 4

điệp ngữ từ

tác dụng làm nổi bật ý , gây cảm xúc mạnh

câu 5

Hãy biết yêu thương và trân trọng mẹ vì mẹ đã vất vả nuôi nấng ta lên người !

k cho mik nhé !

HT

11 tháng 12 2021

Câu này gần đúng rồi đấy bạn 

Bạn chỉ cần trả lời đầy đủ ý là được rồi

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em...
Đọc tiếp

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) 

Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: 

“Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí…”

(Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6 Tập 1, NXBGD, Hà Nội 2021) 

Câu 1: Văn bản “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả nào? 

A. Tô Hoài 

B. Thạch Lam 

C. Tạ Duy Anh 

D. Mai Văn Phấn 

Câu 2: “Ý nghĩ tốt thoáng qua trong trí …” thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? 

A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

B. Cao thượng, muốn ban phát sự giúp đỡ cho người khác 

C. Thích khoe khoang, tỏ ra là nhà mình giàu có. 

D. Chẳng thể hiện tính cách gì vì hai nhân vật đang còn rất nhỏ. 

Câu 3: Trong câu: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.” sử dụng mấy cụm tính từ? 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Thông qua suy nghĩ của Sơn, em có thể hình dung ra điều gì về cuộc sống của những người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945? 

A. Họ có một cuộc sống đầy đủ 

B. Họ có cuộc sống tạm ổn. 

C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

D. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng nhưng cũng đủ ăn, đủ mặc. 

Phần 2: Văn học và cuộc sống (8 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? vì sao? 

Câu 2 (1 điểm): Sự yêu thương, giúp đỡ và chia sẻ được thể hiện rõ qua nhiều câu ca dao, tục ngữ. Em hãy tìm 2 câu ca dao hoặc tục ngữ viết về chủ đề trên? 

Câu 3 (5 điểm): Đối với mỗi cuộc đời con người, sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết, như nhân vật Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” đã chia sẻ áo ấm với Hiên. Vào dịp Tết Nguyên đán, trường em tổ chức ngày hội “Xuân yêu thương, Tết sum vầy” mà tại đây, học sinh được tham gia làm bánh chưng để tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm đó của mình. 

3
16 tháng 2 2022

1A 2C 3A 4B

16 tháng 2 2022

Phần I:

Câu 1:B. Thạch Lam 

Câu 2:A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

Câu 3:C. 3(mình đoán thế)

Câu 4:C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

Phần II(Mình sẽ làm câu 1 và câu 2)

Câu 1:Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen .Vì Hiên rất nghèo,không có áo mặc nên đem áo đi hco Hiên mặc là đúng

Câu 2:

Thương người như thể thương thân.

Lá lành đùm lá rách

HT

Dế Choắt là người nhân hậu, có tấm lòng vị tha

10 tháng 3 2020

Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.