K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thực vật làm giảm ô nhiểm  môi trường bằng cách:

a/ giảm bụi , khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng khí oxi

b/giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh,giảm khí oxi

c/ giảm bụi và khí độc, tăng khí cacbonic

d/ giảm bụi và  vi sinh vật gây bệnh, tăng khí cacbonic

21 tháng 5 2021

thực vật làm giảm ô nhiểm  môi trường bằng cách:

a/ giảm bụi , khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng khí oxi

b/giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh,giảm khí oxi

c/ giảm bụi và khí độc, tăng khí cacbonic

d/ giảm bụi và  vi sinh vật gây bệnh, tăng khí cacbonic

11 tháng 5 2022

2  giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2

19 tháng 3 2023

B nhưng câu hỏi thiếu từ giảm nha 

19 tháng 3 2023

 B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinhCâu 18: Nhóm các động...
Đọc tiếp

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?

A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinh

Câu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:

A. Kỳ nhông, lợn, bò, gà                B. Chó, mèo, tắc kè, gà

C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt              D. Cá heo, lợn, bò, cá voi 

Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù                              

C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt            D. Tránh mất nước cho cơ thể

Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

3
25 tháng 2 2022

Câu 16: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 17: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?

A. Kí sinh B. Dị dưỡng  C. Tự dưỡng  D. Cộng sinh

Câu 18: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:

A. Kỳ nhông, lợn, bò, gà                B. Chó, mèo, tắc kè, gà

C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt              D. Cá heo, lợn, bò, cá voi 

Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù                              

C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt            D. Tránh mất nước cho cơ thể

Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Số lượng loài và môi trường sống.

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

25 tháng 2 2022

C

B

D

B

A

20 tháng 5 2021

thực vật điều hòa khí hậu bằng cách?

a/giảm nhiệt độ ,tăng độ ẩm,tăng khí cacbonic

b/giảm nhiệt độ , tăng độ ẩm,tăng khí oxi,giảm gió mạnh

c/giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm , tăng khí cacbonic , tăng gió mạnh 

d/giảm nhiệt độ ,tăng độ ẩm, tăng gió mạnh

 

20 tháng 5 2021

thực vật điều hòa khí hậu bằng cách?

a/giảm nhiệt độ ,tăng độ ẩm,tăng khí cacbonic

b/giảm nhiệt độ , tăng độ ẩm,tăng khí oxi,giảm gió mạnh

c/giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm , tăng khí cacbonic , tăng gió mạnh 

d/giảm nhiệt độ ,tăng độ ẩm, tăng gió mạnh

28 tháng 3 2022

C

27 tháng 11 2016

Vì khi quang hợp,cây lấy khí cacbonic và nhả ra khí ôxi nên nhìn chung hàm lượng khí cacbonic này không tăng.

28 tháng 11 2016

Vì cây xanh hấp thụ khí cacbônic trong quá thình quang hợp nên nhìn chung,tỉ lệ chất này trong không khí không tăng.

26 tháng 11 2016

hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic , nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng, vì:

- Cây xanh có một quá trình khác gọi là quang hợp, ở quá trình này, cây xanh đã lấy và lượng CO2 mà các sinh vật khác thải ra đồng thời nhả ra O2 cho mọi sinh vật khác và số lượng c6y xanh cũng rất nhiều.

27 tháng 11 2016

Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic , nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?

Khi quang hợp cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra , cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí

14 tháng 11 2016

2. hấp của sinh vật nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?

Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.

14 tháng 11 2016

3.Các chất hữu do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?

Hầu hết các loài động vật con người đều thể sử dụng trực tiếp chất hữu của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.