Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
- Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
-Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
- Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Thực vật góp phần điều hoà khí hậu thông qua việc điều hoà các yếu tố trong tự nhiên là:
A. Lượng khí oxi.
B. Lượng khí cacbonic.
C. Nhiệt độ và độ ẩm không khí.
D. Tất cả đều đúng.
Tham Khảo !
Thực vật góp phần điều hòa khí hậu :
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
tk
trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Đáp án: D
thực vật cân bằng hàm lượng khí ôxi và cacbônic trong bầu khí quyển nhờ quá trình quang hợp. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, vận tốc dòng chảy thực vật làm dịu mát môi trường xung quanh và giảm thiểu thiên tai – SGK 148
Đáp án D
Thực vật:
- Giảm thiểu thiên tai nhờ khả năng cản bớt ánh sáng, gió và vận tốc dòng chảy
- Làm dịu mát môi trường xung quanh thông qua việc thải ra hơi nước
- Cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic trong bầu khí quyển nhờ quá trình quang hợp
Đáp án: D
thực vật cân bằng hàm lượng khí ôxi và cacbônic trong bầu khí quyển nhờ quá trình quang hợp. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, vận tốc dòng chảy thực vật làm dịu mát môi trường xung quanh và giảm thiểu thiên tai – SGK 148
Thực vật có vai trò điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí. Thực vật thông qua quá trình quang hợp lấy khí cacbonic và tạo ra oxi giúp bảo vệ môi trường và cân bằng khí quyển
‐ Nhờ quá trình quang hợp ở thực vật mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định
+ Thực vật cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, giúp điều hoà khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẽ, làm tăng lượng mưa trong khu vực. ‐
+ Lá cây ngăn bụi, cản gió, giảm nhiệt độ môi trường, một số cây như thông, bạch đàn…. tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh giúp giảm ô nhiễm môi trường.
+ Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Câu 1:
– Nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí.
- Ý nghĩa: thực vật được coi là lá phổi xanh của trái đất, có vai trò to lớn trong quá trình điều hòa không khí, đảm bảo sự cân bằng của nồng độ khí ôxi và khí cacbônic trong không khí, để mọi hoạt động sống trên trái đất diễn ra bình thường.
Câu 2:
Thực vật có vai trò to lớn trong điều hòa khí hậu:
+ Khả năng che chắn giúp cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.
+ Quá trình quang hợp giúp giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm do giải phóng ra hơi nước và giúp giảm cường độ ánh sáng bên dưới tán cây.
Thực vật góp phần lớn trong việc điều hòa khí hậu:
- Nhờ quá trình quang hợp ở thực vật mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định.
- Thực vật cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, giúp điều hoà khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẽ, làm tăng lượng mưa trong khu vực.
- Lá cây ngăn bụi, cản gió, giảm nhiệt độ môi trường, một số cây như thông, bạch đàn…. tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh giúp giảm ô nhiễm môi trường.
Vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu:
+ Thực vật giúp cân bằng lượng khí ô-xi và cacbonic được ổn định trong khôn khí
+ Thực vật giúp điều hoà khí hậu
+ Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
- Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
- Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.