Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Vệ sinh an toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc hoặc bị biến chất.
- Đặc điểm :
+ Thực phẩm không bị nấm mốc
+ Thực phẩm được đảm bảo vệ sinh
+ Thự phẩm được nấu chín
+ Thực phẩm không có chất độc
Câu 2 :
Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến
- Không đun nấu lâu
- Không rán thực phẩm lâu trong chất béo
Ảnh hưởng của tới chất dinh dưỡng
- Cho thực phẩm vào nấu hay luộc khi nước sôi
- Khi nấu tránh trộn nhiều
- Không nên đun lại thức ăn nhiều lần
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm
- Không nên chắt bỏ nước cơm vì mất đi vitamin B1
Câu 3 :
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn đầy đủ về chất dinh dưỡng với giá tiền hợp lí
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí
- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
- Đièu kiện tài chính
- Sự cân bằng chất dinh dưỡng
- Thay đổi món ăn
Câu 4 :
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày
Nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
- Đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
Lụa chọn cho thực đơn
- Bữa cỗ: có món phụ và nhiều loại món chính
- Bữa thường ngày: có đủ các loại món chính (cơm, canh, rau, thịt)
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Câu 1 :
- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
VD : cơm thiu , thịt cá bốc mùi ,....
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
VD : sử dụng phân bón hóa học để chăm sóc rau , củ , quả,...
Câu 2 :
- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trog bữa tiệc , cỗ , liên hoan hay bữa ăn thường ngày
- Thực đơn có vai trò khá quan trọng trog vc chọn mua thực phẩm . Vì khi ta đã lên " kế hoạch " sẵn sàng cho bữa ăn thì chọn mua sẽ dễ dàng và quan trọng hơn cả là bữa ăn cung cấp đủ chất dinh dưỡng
_ Lần sau đăng đúng môn hok pn nhs ;) _
Câu 1: Thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc? Lấy VD cụ thể về thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc?
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thức phẩm.
VD: Thức ăn ôi thiu, các thực phẩm bị hư thối,...
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thức phẩm.
VD: Thực phẩm bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật,...
Câu 2: Thực đơn là gì? Vai trò của thực đơn trong việc mua thực phẩm?
- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày.
- Có thực đơn, công việc tổ chức thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học.
1)
+ Nhiễm trùng thực phẩm :
-Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
-Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
2)
-Không mua các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ...
-Không mua các thức ăn biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
-Xem kĩ những đồ hộp tránh trường hợp quá hạn sử dụng.
-Không mua các hộp thức ăn sẵn đã bị phồng lên ,...
Các loại đồ sống như thịt sống, cá sống… có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm. Do đó, trước khi đưa vào tủ lạnh bảo quản cần phải được đóng gói, đựng trong hộp kín và để tách biệt với thực phẩm chín để tránh trường hợp vi khuẩn lan sang thực phẩm khác gây nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt, nên tránh để gần rau sống, các loại đồ uống không lẫn vào nhau.
2. Nhóm đồ uống
Hầu hết, các gia đình việt nào cũng cất trữ sữa, nước ngọt… trong tủ lạnh. Tuy nhiên việc bảo quản các loại đồ uống này cần phải cẩn thận để tránh các thực phẩm khác có thể lẫn vào. Vì thế, khi bảo quản sữa tươi, bạn nên để ra ngăn riêng biệt không đụng chạm với các loại thực phẩm khác. Nên dùng các loại chai nhựa có nắp sử dụng chứa đựng sữa tươi sẽ tốt hơn.
3. Nhóm rau xanh
Nếu rau không được bảo quản riêng chúng cũng có thể nhiễm chéo sang các loại thực phẩm khác. Bảo quản hoa quả và rau ở ngăn riêng biệt và trữ theo cùng loại như: táo với táo, cà rốt ... Trái cây và rau quả phả các khí gas khác nhau vì thế nếu để chung loại này có thể khiến loại kia nhanh hỏng hơn. Vì thế không nên để chung rau với các loại hoa quả. Trước khi cho rau, củ quả vào tủ lạnh, hãy rửa sạch và để ráo hẳn nước vì sự ẩm ướt có thể làm chúng dễ mốc và thối nhanh hơn.
4. Nhóm thức ăn thực phẩm thừa
Đồ ăn thừa khi bảo quản trong tủ lạnh nếu không được đậy kín thức ăn sẽ không giữ được hương vị mà còn dễ biến chất, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên nhớ cần đậy kín đồ ăn mỗi khi cho vào tủ lạnh. Tốt nhất, bạn nên cho chúng vào hộp nhựa có nắp đậy. Bạn cũng có thể dùng màng bọc ngăn khí trong tủ bám vào thức ăn hạn chế thức ăn biến chất. Đặc biệt khi bảo quản các loại thức ăn không được chung với nhau nhiều nhà có thói quen dồn thức ăn, nhưng nếu làm như thế thức ăn nhanh bị hư hỏng.
Vì thế thức ăn thừa cũng phải được phải bọc kín bằng màng bọc hoặc cho vào hộp có nắp đậy để tránh vi khuẩn xâm nhập và tránh việc thực phẩm bị khô, hỏng. Nên chia đồ ăn thừa vào các hộp đựng nhỏ nên bảo quản trong vòng 2 tiếng sau khi nấu.
Đáp án là D
Chúc e học tốt
Mình nghĩ là D đó bạn , chứ m cũng ko chắc