Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
a) Điều kiện xác định của pt :
\(\begin{cases}x^2+5x+4\ge0\\x^2+5x+2\ge0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\le-4\\x\ge-1\end{array}\right.\)
Ta có : \(x^2+5x-\sqrt{x^2+5x+4}=-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)-\sqrt{x^2+5x+4}-2=0\)(1)
Đặt \(t=\sqrt{x^2+5x+4},t\ge0\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-t-2=0\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-2\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=-1\left(\text{loại}\right)\\t=2\left(\text{nhận}\right)\end{array}\right.\)
Với t = 2 ta có pt : \(x^2+5x+4=4\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\left(\text{nhận}\right)\\x=-5\left(\text{nhận}\right)\end{array}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt : \(S=\left\{-5;0\right\}\)
b) Điều kiện xác định của pt :
\(\begin{cases}x^2-3x+2\ge0\\x+3\ge0\\x-2\ge0\\x^2+2x-3\ge0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x\ge2\)
Ta có ; \(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x+03}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2+2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3}\right)-\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3}=0\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\left(\text{nhận}\right)\\-2=-3\left(\text{vô lí - loại}\right)\end{array}\right.\)
Vậy pt có nghiệm x = 2
em hổng có biết đâu vì em chưa hc lp 9 mới lại đề bài dài kinh khủng
1) \(A=\sqrt{17-12\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-3\right)^2}=3-2\sqrt{2}\)
\(B=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}-1+2-\sqrt{3}=1\)
\(C=\sqrt{63}-\sqrt{28}-\sqrt{7}=3\sqrt{7}-2\sqrt{7}-\sqrt{7}=0\)
\(D=\frac{2}{\sqrt{3}-1}-\frac{2}{\sqrt{3}+1}=\frac{2\left(\sqrt{3}+1\right)-2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}=\frac{4}{2}=2\)
\(M=\left(\frac{1}{3-\sqrt{5}}-\frac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\frac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}=\frac{3+\sqrt{5}-3+\sqrt{5}}{9-5}.\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a ) \(\sqrt{9-2\sqrt{20}}+\sqrt{12-2\sqrt{35}}\)
\(=\sqrt{5-2\sqrt{20}+4}+\sqrt{7-2\sqrt{35}+5}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}^2\)
\(=\sqrt{5}-2+\sqrt{7}-\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{7}-2\)
b ) \(\sqrt{5-\sqrt{21}}-\sqrt{5+\sqrt{21}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{2\left(5-\sqrt{21}\right)}{2}}-\sqrt{\dfrac{2\left(5+\sqrt{21}\right)}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{10-2\sqrt{21}}{2}}-\sqrt{\dfrac{10+2\sqrt{21}}{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{7-2\sqrt{21}+3}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{7+2\sqrt{21}+3}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=-\sqrt{6}\)
a: =>x>=0 và x^2+x=x^2
=>x=0
b: =>x>=2 và x^2-4x-3=x^2-4x+4
=>-3=4(loại)
\(a)ĐK:x\ge0\)
\(pt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+x=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=0
\(b)ĐK:x\ge2+\sqrt{7}\)
\(pt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x^2-4x-3=(x-2)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x-3=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\-3=4\end{matrix}\right.\)(vô lý)
Vậy pt vô nghiệm