Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ a, \(50-\left[30-\left(6-2\right)^2\right]\)
\(=50-\left[30-3^2\right]\)
\(=50-30+9\)
\(=20+9=29\)
2/ a, \(124+\left(118-x\right)=217\)
\(\Leftrightarrow118-x=3\)
\(\Leftrightarrow x=115\)
Vậy ...
b/ \(814-\left(x-305\right)=712\)
\(\Leftrightarrow x-305=102\)
\(\Leftrightarrow x=407\)
Vậy ...
c/ \(x-32:16=48\)
\(\Leftrightarrow x-2=48\)
\(\Leftrightarrow x=50\)
Vậy ...
d/ \(\left(x-32\right):16=48\)
\(\Leftrightarrow x-32=768\)
\(\Leftrightarrow x=800\)
Vậy .
So sánh
\(\dfrac{-22}{45}\) và \(\dfrac{-51}{103}\)
Ta có : \(\dfrac{-22}{45}\) = ( - 22 ) : 45 = -0,4888888... ( n số 8 )
\(\dfrac{-51}{103}\) = - 0,4951456 .... ( Gồm các số khác nhau )
Lấy 4 số ở phần thập phân so sánh với nhau . Ta so sánh :
( -0,4888 ) > ( -0,4951 )
Vậy \(\dfrac{-22}{45}\) > \(\dfrac{-51}{103}\)
( Do bạn yêu cầu cách làm khác nên mình mới làm kiểu này . Do không phải cách làm chính nên bạn có thể lấy cách làm của các bạn ở trên )
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
\(=>9x+2=60:3\)
\(=>9x+2=20\)
\(=>9x=20-2\)
\(=>9x=18\)
\(=>x=18:2=2\)
Vậy số cần tìm là 2
CHÚC BẠN HỌC TỐT............
( 9x + 2 ) . 3 = 60
( 9x + 2 ) = 60 : 3
9x + 2 = 20
9x = 20 - 2
9x =18
x = 18 : 9
x = 2
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
t x y m z O
a,Ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOm}=50^o-30^o=20^o\)
b,Ta có:
\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-\widehat{xOt}=180^o-50^o=130^o\)
Mặt khác:
\(\widehat{mOt}+\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-\widehat{tOy}-\widehat{mOt}=180^o-130^o-20^o=30^o\)(lên lớp 7 sử dụng cặp góc đồng vị là có lun)
Vì \(\widehat{yOt}\ne\widehat{yOz}\left(130^o\ne30^o\right)\) nên Oy không là phân giác của \(\widehat{tOz}\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(-23-150+\left(-9\right)+1913\)
\(=1913-\left(23+150+9\right)\)
\(=1913-182\)
\(=1731\)
−23 − 150 + (−9) + 1913
= -23 + (-150) + (-9) + 1913
= -(23 + 150 + 9) + 1913 = -182 + 1913 = 1913 - 182
= 1731