K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

đề thiếu rồi bạn ơi

\(\dfrac{-x^4-3x^2+2x}{x-2}\)

\(=\dfrac{-x^4+2x^3-2x^3+4x^2-7x^2+14x-12x+24-24}{x-2}\)

\(=-x^3-2x^2-7x-12+\dfrac{-24}{x-2}\)

26 tháng 8 2021

`(-x^4+2x-3x^2):(x-2)`

`=[-x(x^3+3x-2)]:(x-2)`

`=[-x(x^3-2x^2+2x^2-4x+7x-14+12)]:(x-2)`

`={-x[x^2(x-2)+2x(x-2)+7(x-2)]-12x+24-24}:(x-2)`

`=[-x(x-2)(x^2+2x+7)-12(x-2)-24]:(x-2)`

`=-x(x^2+2x+7)-12` và dư `-24`

`=-x^3-2x^2-7x-12` và dư `-24`

\(\dfrac{-x^4-3x^2+2x}{x-2}\)

\(=\dfrac{-x^4+2x^3-2x^3+4x^2-7x^2+14x-12x+24-24}{x-2}\)

\(=-x^3-2x^2-7x-12+\dfrac{-24}{x-2}\)

24 tháng 12 2021

b: \(\dfrac{A\left(x\right)}{B\left(x\right)}=\dfrac{x^4-\dfrac{1}{2}x^3+\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{1}{4}x^2+\dfrac{9}{4}x^2-\dfrac{9}{8}x-\dfrac{15}{8}x+\dfrac{15}{16}+a-\dfrac{1}{16}}{2x-1}\)

Để A(x) chia hết cho B(x) thì a-1/16=0

hay a=1/16

a: \(=\dfrac{x\left(x^2+x-2\right)}{x+2}=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x+2}=x^2-x\)

b: \(=\dfrac{x^3-3x^2+2x+24}{x+2}=\dfrac{x^3+2x^2-5x^2-10x+12x+24}{x+2}=x^2-5x+12\)

25 tháng 8 2018

a)xy(x2+2y)=xy.x2+xy.2y

                  =x3y+2xy2

b)-4(6x2-xy)=-4.6x2+4.xy

                   =-24x2+4xy

c)4x[x2+6x-1/2]

=4x.x2+4x.6x-4x.1/2

=4x3+24x2-2x

6 tháng 9 2021

a) \(xy\times\left(x^2+2y\right)=x^3y+2xy^2\)

b) \(-4\times\left(6x^2-xy\right)=-24x^2+4xy\)

c)\(4x\times\left(x^2+6x-\frac{1}{2}\right)=4x^3+24x^2-2x\)

31 tháng 10 2020

Bài 1.

x^3 + 3x^2 + 3 x^3 + 1 1 1 x^3 - 3x^2 + 2

3x2 + 2 có bậc thấp hơn x3 + 1 nên không thể chia tiếp

Vậy x3 + 3x2 + 3 = 1( x3 + 1 ) + 3x2 + 2

Bài 2.

Ta có : x3 + 3x2 + 3x + a có bậc là 3

x + 2 có bậc là 1

=> Thương bậc 2

lại có hệ số cao nhất của đa thức bị chia là 1

Đặt đa thức thương là x2 + bx + c

khi đó : x3 + 3x2 + 3x + a chia hết cho x + 2

<=> x3 + 3x2 + 3x + a = ( x + 2 )( x2 + bx + c )

<=> x3 + 3x2 + 3x + a = x3 + bx2 + cx + 2x2 + 2bx + 2c

<=> x3 + 3x2 + 3x + a = x3 + ( b + 2 )x2 + ( c + 2b )x + 2c

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}b+2=3\\c+2b=3\\2c=a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\c=1\\a=2\end{cases}}\Rightarrow a=2\)

Vậy a = 2

24 tháng 8 2021

`-1/3x^5y^2:(-2xy)-(x^2+2x+1):(x+1)`

`=-1/3:(-2).(x^5:x).(y^2:y)-(x+1)^2:(x+1)`

`=-1/6x^4y-(x+1)`

`=-1/6x^4y-x-1`

\(\dfrac{-1}{3}x^5y^2:\left(-2xy\right)-\left(x^2+2x+1\right):\left(x+1\right)\)

\(=\dfrac{1}{6}x^4y-x-1\)