Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa là: Thế giới thu nhỏ lại
=> Tác dụng của biện pháp nhân hóa:
- Làm cho trái đất trở nên gần gũi, cũng biết chuyển động như con người.
- Giúp thể hiện mong muốn của tác giả một cách sinh động hơn, thể hiện được hàm ý mong muốn bình đẳng, hòa bình.
Hoa lựu như lửa lập loè
Nhớ khi em tưới, em che hằng ngày.
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.
Mẹ ơi! Con thấy tội ghê!
Mặt trời đi lạc biết về ngủ đâu?
Đàn chim về ngủ trên cành
Con đò về ngủ bồng bềnh bến quê.
a, Đây là kiểu nhân hóa tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người
b, Đây là kiểu nhân hóa tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người
c, Đây là kiểu nhân hóa nói với sự vật như nói với người
2 câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa là:
- Con chim giấu chiều trong cánh
- Cánh diều ca hát rong chơi
tham khảo
Câu văn sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá là Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
Chọn A.
a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.
b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
Mùa hè cây phượng như 1 cái ô khổng lồ che nắng cho chúng em
Chọn B
Quê hương là con diều biếc...
Câu thơ này ví von quê hương với con diều
a.
Sự vật được nhân hóa
Từ ngữ dùng để nhân hóa
Bình minh
Treo, thả
Gió
Mang theo
Tàu
Mẹ, con
Xe
Anh, em
b. Tác dụng của biện pháp nhân hóa sử dụng trong các câu thơ, câu văn ở bài tập a: giúp cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi.