K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Que đóm ở ống 2 sẽ bùng cháy. Do que đóm này vẫn còn tàn đỏ, có thể cung cấp nhiệt ban

đầu cho chất cháy.

10 tháng 12 2021

Lên thiếu tá r! :vvvvvvvv

16 tháng 3 2022

Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy, vì oxygen duy trì sự cháy.

17 tháng 3 2022

tham khảo
Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy, vì oxygen duy trì sự cháy.

9 tháng 10 2016

Hiện tượng xảy ra :

Nước vôi trong bị chuyển thành màu đục và tạo kết tủa

Vì : Trong hơi thở có chứa khí CO2 tác dụng với  Ca(OH)2

9 tháng 10 2016

+ Hiện tượng xảy ra:
Nước vôi trong đục dần và tạo kết tủa. Vì trong hơi nước có khí cacbonic tác dụng với nước vôi.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT---------------
_____________________________________

 

9 tháng 1 2018

Đáp án: D

Thí nghiệm: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột – SGK trang 69.

27 tháng 5 2019

Đáp án D

Hiện tượng bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm

18 tháng 6 2019

Đáp án: D

Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 trong khí quyển để tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây, đồng thời thải ra khí O2 – nguyên liệu quan trọng cho quá trình hô hấp ở người và động vật

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường

10 tháng 12 2021

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường

BÀI TẬPCâu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?

a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.

b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

d) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Câu 2: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây được cho là phù hợp nhất ?

a) Phun nước.

b) Dùng cát đổ trùm lên.

c) Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào.

d) Dùng chiếc khăn khô đắp vào.

Câu 3: Một số gia đình sử dụng bếp củi để đun nấu hằng ngày. Khi lửa sắp tàn, người ta thêm củi và thỏi gió vào bếp thì ngọn lửa sẽ cháy bùng lên. Em hãy giải thích vì sao người ta lại làm như vậy ?

Câu 4: Bạn Minh tiến hành thí nghiệm tại nhà như sau: bạn Minh bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau và cho vào 2 bình thủy tinh giống hệt nhau. Bình 1 đậy kín bằng 1 nút cao su, bình 2 bọc đậy bằng 1 miếng vải màn rồi để cả 2 bình như vậy qua đêm.

a) Theo em, không khí từ bên ngoài có thể vào được bình nào ?

b) Theo em, sáng hôm sau thức dậy thì bạn Minh sẽ thấy con châu chấu ở bình nào đã bị chết và con châu chấu ở bình nào vẫn còn sống. Tại sao ?

Câu 5: Khi nào chúng ta cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn oxygen cho hoạt động hô hấp ?

Câu 6: Tại sao trong bể nuôi cá cảnh thường lắp một máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm một số cây thủy sinh ?

Câu 7: Que diêm và thanh củi đều được làm từ gỗ. Khi gió thổi tới thì que diêm đang cháy sẽ bị tắt, còn thanh củi đang cháy trong đóng lửa thì tiếp tục cháy mãnh liệt hơn. Em hãy giải thích vì sao ?

Câu 8: Khi vào bệnh viện thì các em thường thấy bệnh nhân đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn.

a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không ?

b) Tại sao trong không khí đã có oxygen rồi mà lại phải dùng thêm bình khí oxygen ? Em hãy giải thích tại sao ?

0
2 tháng 9 2019

   Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi

11 tháng 12 2016

Tóm Tắt

Tất cả hóa chất óa chất cho vào cốc thủy tinh có định mức có định sẵn một lượng nước cất, khuấy tan hóa chất bằng máy khuấy từ, bổ sung nước cất đến thể tích cần thiết. Lọc dung dịch bằng giấy lọc. Đựng vào lọ có dán nhãn đầy đủ và bảo quản trong tủ lạnh

Lượng hóa chất cần thiết cho 100ml stock được quy ra từ nồng độ chất đó cần cho một lít môi trường nuôi cấy và phụ thuộc vào cách ta sẽ lấy 1ml hay 5 hoặc 10ml stock cho một lít môi trường nuôi cấy.

Ví dụ: lượng CaCl2.2H2O cần thiết cho một lít môi trường nuôi cấy là 44

- Nếu pha stock loại cần 10 ml cho 1 lít môi trường nuôi cấy thì trong 10 ml dung dịch stock sẽ phải có 440 mg CaCl2.2H2O.

Trong 100 ml stock sẽ phải có 44000 mg CaCl2.2H2O

- Nếu pha loại cần 5 ml cho một lít môi trường nuôi cấy thì trong 5 ml stock sẽ phải có 440 ml CaCl2.2H2O

Trong 500 ml dung dịch stock sẽ phải có 44000 mg CaCl2.2H2O

4.3. Pha các chất kích thích sinh trưởng:

Thường pha lượng ít (50 đến 100 ml một lần), vì các chất này khi ở dạng dung dịch khó bảo quản. Các chất kích thích sinh trưởng như BAP, NAA, 2,4 D . ta có thể pha với nồng độ từ 0,2 đến 2 mg/ml.

Ví dụ: BAP là chất tan trong dung dịch NaOH 1N

Muốn pha 100ml dung dịch BAP nồng độ 1 mg/l ta cân 100 mg BAP, cho gọn vào đáy cốc thủy tinh nhỏ 100 ml, sau đó nhỏ giọt dung dịch NaOH 1N vào, chỉ cho vừa đủ để tan hoàn toàn tinh thể BAP (vì nếu ta cho nhiều NaOH sau này sẽ ảnh hưởng đến độ pH của môi trường nuôi cấy). Lắc cho tinh thể BAP tan hết, dung dịch trong suốt, sau đó định mức nước cất 2 lần đến thể tích 100 ml. Đựng vào lọ thủy tinh nút mài, dán nhãn, bảo quản trong tủ lạnh 40C.

Đối với những chất kích thích sinh trưởng hòa tan trong cồn, ta dùng cồn để làm tan hóa chất sau đó mới định mức nước cất đến thể tích cần thiết.

11 tháng 12 2016

?????