Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1
H2+CuO-tO>Cu+H2O
=> chất rắn từ đen sang đỏ
TH2
2Na+2H2O->2NaOH+H2
Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,1--------------->0,1---->0,1
=> mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7(g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ a,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7(g)\\ b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)
Oxi lỏng (1877)
Năm 1877, L.-P. Cailletet (1832-1913), chủ một xưởng thợ rèn của Côte-d’Or (Bourgogne) đã phát minh ra một chiếc bơm cho phép tạo ra và duy trì được áp suất cỡ vài trăm atmotphe.
Ông đã hóa lỏng được oxi bằng cách gây ra sự giãn nở đột ngột của chất khí chứa trong một mao quản mà ở đó ông đã giảm áp suất từ 300 tới 1 atmotphe, điều đó khiến cho nhiệt độ hạ xuống tới -118,9oC.
Vài ngày sau khi thí nghiệm thành công đó, R.-P. Pictet (1848-1929), giáo sư vạt lý ở Đại học Giơnevơ đã công bố kết quả của các nghiên cứu tương tự.
Không khí lỏng (1895)
Năm 1895, nhà phát minh và nhà công nghiệp K. von Linde (1842-1934) đã hóa lỏng được không khí bằng cách nén và cho giãn nở với sự làm lạnh trung gian. Như vậy là ông đã điều chế được oxi lỏng gần như tinh khiết. năm 1902, nhà bác học G. Claude (1870-1960) đã phát minh ra một phương pháp khác để hóa lỏng không khí, bằng cách cho giãn nở chất khí với việc sản công bên ngoài. Xuất phát tự không khí khóa lỏng, ông đã tách được oxi, nitơ và agon lỏng bằng cách phân đoạn. Như vậy, ông đã tìm ra phương pháp công nghiệp đầu tiên để hóa lỏng chất khí.
1. Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi
=> Hiện tượng vật lý
hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
2. Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.
=> Hiện tượng vật lý
Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.
=> Hiện tượng vật lý
3. Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.
=> Hiện tượng vật lý
Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.
=> Hiện tượng hóa học
\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)
Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
4. Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)
Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.
=> Hiện tượng vật lý
Tham khảo
a.
Dẫn lần lượt từng bình khí qua que đóm còn tàn đỏ.
+Nếu que đóm bùng cháy thì chất trong bình là O2
C+ O2 -to-> CO2
+Không phản ứng là H2 và CO2
Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong dư
+Nếu xuất hiện kết tủa thì chất trong bình là CO2
CO2 + CaOH ---> CaCO3 + H2O
+không hiện tượng là H2
b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2 Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết
Cho que đóm vào từng khí
+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2
+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2
+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2
c. PTHH : H2 + CuO ---to----> Cu + H2O
- Khí H2 đi qua bột CuO nung nóng thì CuO đen thành đỏ
- thao tác: úp ống nghiệm thứ hai lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra để thu khí trong khoảng 1 phút. Sau đó, giữ nguyên tư thế ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn.
- hiện tượng quan sát được: có tiếng nổ nhỏ phát ra do hiđro thu được chưa tinh khiết.
- phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)