Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi buổi sáng sớm, ông bà nội lại cùng nhau đi bộ dạo quanh công viên. Sáng hôm ấy, em được ông bà dẫn đi chơi và đã có kịp ngắm một không gian thanh bình và tươi đẹp ở công viên.
Trời còn tờ mờ sáng mà công viên đã tương đối nhiều người. Màn sương mỏng vẫn còn giăng mắc trên những hàng cây. Không khí trong lành và mát dịu. Mặt hồ buổi sáng yên ả, thi thoảng có vài đợt sóng lăn tăn gợn. Những hàng cây, đóa hoa vẫn còn đẫm sương đêm. Buổi sáng thật trong lòng và dịu mát. Ven hồ một vài người đang ngồi câu cá, một vài người ngồi ghế đá nghỉ ngơi và thư giãn. Nhưng em thấy đông nhất vẫn là dòng người tập thể dục và đi bộ, đặc biệt là những người già và đứng tuổi. Tiếng cười nói, tiếng bước chân râm ran vang khắp công viên. Buổi sáng khiến tâm trạng của ai cũng vui vẻ và an lành hơn. Nắng bắt đầu lên cao. Sương tan. Tiếng chim hót líu lo trên vòm lá hòa cùng tiếng cười nói râm ran. Nó khiến cho tâm trạng của con người trở nên nhẹ nhàng và an lành hơn.
Buổi sáng là khoảnh khắc trong lành nhất để bắt đầu một ngày mới. Công viên vào buổi sáng và buổi tối là đông vui nhất. Tuy nhiên không khí hoàn toàn khác nhau. Buổi sáng luôn có cái gì đó trong lành và dịu mát. Nhìn mặt hồ như vậy, lòng người cũng trở nên nhẹ nhõm và yên ả hơn bao giờ hết. Công viên lúc này đông đúc hơn. Trông ai cũng tràn đầy năng lượng và tinh thần sảng khoái để bắt đầu một ngày làm việc mới.
Em rất thích thời tiết mát lành và không gian thoáng đãng ở công viên buổi sáng. Mặt trời lên cao tỏa ánh nắng như đánh thức công viên bừng tỉnh. Đâu có em nghe thấy tiếng còi xe, tiếng mở cửa ngoài phố. Một ngày mới chính thức bắt đầu.
Vừa qua Bộ Văn Hóa Thông tin trường Cán Bộ Quản Lí Văn Hóa Thông tun phối hợp với Học Viện Báo Trí tuyên truyền tỏ chức lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Báo Chí khu vực phía bắc tại Hà Nội
Nguyễn Thị Minh Thư:
Vạn Lý Trường Thành
Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mụckhác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu. Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5 TCN, trong đó nổi tiếng nhất là phần tường thành do Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm 220 TCN và 200 TCN, nằm ở phía bắc xa hơn phần Vạn Lý Trường Thành hiện nay của Trung Quốc xây dưới thời nhà Minh, và hiện chỉ còn sót lại ít di tích.
Các mục đích khác của Vạn Lý Trường Thành bao gồm kiểm soát biên giới, cho phép áp đặt thuế đối với hàng hóa vận chuyển theo con đường tơ lụa, quy định hoặc khuyến khích thương mại và kiểm soát xuất nhập cảnh. Hơn nữa, đặc điểm phòng thủ của Vạn Lý Trường Thành đã được tăng cường bằng việc xây dựng các tháp canh, doanh trại quân đội, trạm đóng quân, báo hiệu có giặc thông qua các phương tiện khói hoặc lửa, và thực tế là con đường của Vạn Lý Trường Thành cũng phục vụ như là một hành lang giao thông vận tải.
Một nghiên cứu sơ bộ công bố hồi năm 2009 ước tính công trình có chiều dài 8.850 km (3.948 dặm Anh). Nhưng theo số liệu mới được công bố, Vạn Lý Trường Thành dài 21.196 km, chiều dài này được đưa ra dựa trên một cuộc khảo sát mới nhất, nhưng thật sự nếu chúng ta chấp nối tất cả các đoạn Trường Thành đã biết ngày nay lại với nhau thì chiều dài của chúng lên tới 56,000 km.Chiều cao trung bình tường thành là 7m so với mặt đất, mặt trên của trường thành rộng trung bình 5-6m. Vạn Lý Trường Thành bắt đầu từ Sơn Hải quan trên bờ Biển Bột Hải ở phía đông, tại giới hạn giữa Trung Quốc bản thổ ("đất Trung Quốc gốc") và Mãn Châuđến Lop Nur ở phần phía đông nam Khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương.
Siêu vi viêm gan A chủ yếu lây lan qua đường miệng do những đồ ăn thức uống bị nhiễm siêu vi A. Khi chúng ta ăn phải thực phẩm nhiễm bẩn, virus viêm gan A sẽ theo thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn xâm nhập vào cơ thể, làm gan bị viêm, ảnh hưởng tới vai trò gan. Hơn nữa, vấn nạn thực phẩm bẩn là mối lo ngại làm tăng
Siêu vi A tồn tại trong đường ruột, thải ra ngoài qua phân người bệnh. Thức ăn, nước uống, vật dụng, hoặc tay người tiếp xúc với siêu vi A sẽ trở thành nguồn lây nhiễm siêu vi A.
Virus viêm gan A có thể có bên trong thức ăn, nước uống, bể bơi, trong đồ sinh hoạt của gia đình, vật dụng sinh hoạt cá nhân, trong các môi trường đất, nước…
Ở người bệnh, virus viêm gan A thường được tìm thấy bên trong nước bọt, nước tiểu của người bệnh nhưng nhiều nhất vẫn là trong phân.
TRIỆU CHỨNG VIÊM GAN A
Một số người có thể bị nhiễm virus viêm gan A mà không hề có triệu chứng. Các triệu chứng của bệnh khác nhau tùy vào độ tuổi: Trẻ nhỏ thường bị nhẹ, trong khi triệu chứng ở thanh thiếu niên và người lớn thường nặng hơn. Virus viêm gan A có trong gan từ 2 đến 3 tuần trước khi xuất hiện triệu chứng. Các triệu chứng hay gặp bao gồm:
- Mệt mỏi:
- Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng nhẹ ở vùng bên phải xương sườn, tiêu chảy, táo bón….
- Sốt nhẹ
- Biểu hiện ngoài da
- Nước tiểu có màu vàng
Khi thấy xuất hiện thường xuyên 3-4 triệu chứng trên, người bệnh nên đến bệnh viện thăm khám chẩn đoán viêm gan A càng sớm càng tốt.
BỆNH VIÊM GAN A LÂY NHIỄM QUA CON ĐƯỜNG NÀO?
Người bị viêm gan A có thể lây lan sang người khác kể từ hai tuần trước khi họ có triệu chứng của bệnh. Những con đường lây nhiễm viêm gan A bao gồm:
– Ăn thức ăn, nước uống không vệ sinh, có mang virus viêm gan A.
– Ăn chung thức ăn, sử dụng chung đồ sinh hoạt cá nhân (vật dụng ăn uống, khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, xô, chậu…) với người mắc bệnh viêm gan A.
– Viêm gan A cũng có thể cũng lây lan qua đường tình dục nếu tiếp xúc với vùng hậu môn của bất kỳ ai bị bệnh.
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM GAN A
Cần đi khám nếu có triệu chứng của viêm gan A hoặc nghi ngờ có tiếp xúc với virus viêm gan. Bác sĩ chuyên khoa chủ yếu sẽ chỉ định thực hiện xét nghiệm máu để kiểm tra các chỉ số như:
Thăm khám chẩn đoán sớm bệnh viêm gan A để điều trị hiệu quả
- Kiểm tra lượng bilirubin trong máu. Bình thường thì chất cặn này hồng cầu chết sẽ được chuyển hóa ở gan và đào thải qua nước tiểu. Nhưng tình trạng gan viêm sẽ cản trở khả năng chuyển hóa bilirubin, dẫn đến nồng độ bilirubin tăng cao trong máu.
- Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra nồng độ các men gan tăng cao trong máu như aminotransferases – được giải phóng khi gan bị tổn thương.
BIẾN CHỨNG VIÊM GAN A
Viêm gan A không dẫn tới tình trạng mang bệnh mạn tính và một khi người bị bệnh bình phục, họ sẽ được miễn dịch cả đời đối với bệnh này.
Trong hầu hết các trường hợp viêm gan A, gan hồi phục hoàn toàn trong vòng 1-2 tháng mà không có tổn thương kéo dài. Ở người già và người bị các bệnh khác như suy tim ứ huyết, tiểu đường và thiếu máu, thời gian hồi phục có thể kéo dài hơn và diễn biến bệnh có thể nặng hơn.
Trong một số ít trường hợp viêm gan bùng phát – một tình trạng đe dọa tính mạng gây suy gan có thể xảy ra. Đặc biệt có nguy cơ là ở những người bị bệnh gan mạn tính hoặc ghép gan.
Ngoài ra, một số nghiên cứu cho rằng quá trình viêm gây ra bởi viêm gan A có thể góp phần gây cứng động mạch (xơ mỡ động mạch).
VIÊM GAN A CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG?
Trong nhiều trường hợp, người bệnh mang siêu vi viêm gan A có thể tự khỏi nếu sức đề kháng của cơ thể cao, gan hoạt động tốt. Tuy nhiên, theo thống kê có khoảng 10% người bị viêm gan A tiến triển thành mạn tính do virus viêm gan A tấn công kích hoạt tế bào Kupffer – một loại đại thực bào nằm trong xoang gan, chuyên ăn các loại virus, vi khuẩn, kí sinh trùng, hồng cầu già chết… tạo phản ứng miễn dịch – hoạt động quá mức từ đó phóng thích ra các chất gây viêm làm tổn thương gan nghiêm trọng, có thể dẫn đến suy gan, hôn mê gan thậm chí gây tử vong.
Hiện tại, bệnh viêm gan A đang được điều trị khá tốt, tỉ lệ khỏi bệnh phụ thuộc chủ yếu vào sự khỏe mạnh của người bệnh, cũng như ý thức chăm sóc, tăng cường sức đề kháng và khả năng chống độc cho gan.
THĂM KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN A TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ THU CÚC
Khám và điều trị bệnh viêm gan A tại Thu Cúc hiệu quả, uy tín
Lựa chọn điều trị viêm gan A tại chuyên khoa Gan mật – Bệnh viện Thu Cúc, khách hàng được:
Đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm trực tiếp thăm khám, trong đó có thể kể đến PGS.,TS.,Thầy thuốc nhân dân NGUYỄN XUÂN THÀNH – tiến sĩ y khoa tại Đại học Y Shimane Nhật Bản và là Giảng viên khoa Nội truyền nhiễm bệnh viện Quân y 103 có hơn 30 năm kinh nghiệm trong thăm khám và điều trị bệnh lý gan mật.
Trang thiết bị y tế hiện đại góp phần giúp phát hiện sớm và điều trị hiệu quả bệnh viêm gan A
Đặt lịch hẹn khám nhanh chóng qua hệ thống tổng đài 1900558896, hotline 0904970909.
Chi phí dịch vụ thăm khám và điều trị viêm gan A hợp lý, khách hàng được áp dụng thanh toán bảo hiểm theo quy định chung của Bộ Y tế.
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
Để phòng bệnh viêm gan A, người bệnh cần lưu ý loại bỏ các tác nhân gây bệnh và ngăn ngừa việc lây nhiễm bệnh với những lưu ý như sau:
Ăn uống hợp vệ sinh phòng ngừa viêm gan A
- Đối với ăn uống: ăn thực phẩm sạch, ăn chín uống sôi, hạn chế tối đa việc sử dụng cồn, bia rượu bởi bản thân nó đã gây hại cho gan
- Chế độ sinh hoạt: Sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt là cần có thời gian nghỉ ngơi và ngủ ít nhất một ngày 8 tiếng.
- Tiêm phòng vacxin kháng viêm gan A.
Ngoài việc sử dụng các thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh viêm gan A, bạn cũng cần lưu ý công tác dự phòng các bệnh lý gan nguy hiểm khác như: gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan, ung thư gan, …
Thám tử lừng danh Conan là một bộ truyện trinh thám Nhật Bản nổi tiếng, viết bởi tác giả Aoyama Gosho. Từ ngày ra mắt đến nay, cuốn chuyện đã trở thành người bạn đồng hành của bao người, không chỉ trẻ con mà cả người lớn trên thế giới. Ngoài truyện tranh, nó còn được chuyển thể thành phim ngắn, trò chơi điện tử, đĩa nhạc, phim live action để đáp ứng với nhu cầu bạn đọc. Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về chàng thám tử học sinh tài ba Kudo Shinichi. Tuy nhiên, trong một lần đang điều tra vụ án, cậu đã bị thành viên Tổ chức Áo Đen bắt uống thuốc độc khiến cơ thể teo nhỏ và từ đó, cậu lấy tên khác là Edogawa Conan, tiếp tục cuộc điều tra để vạch mặt tổ chức áo đen này. Cậu được gửi đến nhà thám tử Mori ở nhờ, giúp ông điều tra biết bao vụ án. Đọc mỗi trang sách, chúng ta đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, ngạc nhiên trước những tình huống hấp dẫn và tài năng, trí tuệ suy đoán siêu phàm của chàng thám tử này.
Thám tử lừng danh Conan là một bộ truyện trinh thám Nhật Bản nổi tiếng, viết bởi tác giả Aoyama Gosho. Từ ngày ra mắt đến nay, cuốn chuyện đã trở thành người bạn đồng hành của bao người, không chỉ trẻ con mà cả người lớn trên thế giới. Ngoài truyện tranh, nó còn được chuyển thể thành phim ngắn, trò chơi điện tử, đĩa nhạc, phim live action để đáp ứng với nhu cầu bạn đọc. Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về chàng thám tử học sinh tài ba Kudo Shinichi. Tuy nhiên, trong một lần đang điều tra vụ án, cậu đã bị thành viên Tổ chức Áo Đen bắt uống thuốc độc khiến cơ thể teo nhỏ và từ đó, cậu lấy tên khác là Edogawa Conan, tiếp tục cuộc điều tra để vạch mặt tổ chức áo đen này. Cậu được gửi đến nhà thám tử Mori ở nhờ, giúp ông điều tra biết bao vụ án. Đọc mỗi trang sách, chúng ta đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, ngạc nhiên trước những tình huống hấp dẫn và tài năng, trí tuệ suy đoán siêu phàm của chàng thám tử này.
nếu hơn 100 tin nhắn,bạn chỉ cần mở phần tin nhắn lên,cuối phần tin nhắn có chữ tất cả tin nhắn,ấn zô đưới nhưng tin nhắn của bạn bè hoặc của mình có chữ xoá,ấn zô xoá hết ik là ok nha
kb mk lun ik
Thám tử lừng danh Conan là một bộ truyện trinh thám Nhật Bản nổi tiếng, viết bởi tác giả Aoyama Gosho. Từ ngày ra mắt đến nay, cuốn chuyện đã trở thành người bạn đồng hành của bao người, không chỉ trẻ con mà cả người lớn trên thế giới. Ngoài truyện tranh, nó còn được chuyển thể thành phim ngắn, trò chơi điện tử, đĩa nhạc, phim live action để đáp ứng với nhu cầu bạn đọc. Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về chàng thám tử học sinh tài ba Kudo Shinichi. Tuy nhiên, trong một lần đang điều tra vụ án, cậu đã bị thành viên Tổ chức Áo Đen bắt uống thuốc độc khiến cơ thể teo nhỏ và từ đó, cậu lấy tên khác là Edogawa Conan, tiếp tục cuộc điều tra để vạch mặt tổ chức áo đen này. Cậu được gửi đến nhà thám tử Mori ở nhờ, giúp ông điều tra biết bao vụ án. Đọc mỗi trang sách, chúng ta đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, ngạc nhiên trước những tình huống hấp dẫn và tài năng, trí tuệ suy đoán siêu phàm của chàng thám tử này.
Thám tử lừng danh Conan (名探偵コナン (Danh thám trinh Conan) Meitantei konan?, tựa tiếng Anh: "Detective Conan") là một bộ truyện tranh Nhật Bản (manga) thuộc loại trinh thám được vẽ và minh họa bởi Aoyama Gosho. Bộ truyện này ban đầu là những chương truyện nhỏ được đăng trên tuần báo Shōnen Sunday của Shogakukan từ 19 tháng 1 năm 1994 sau đó được đóng thành các tập tankōbon. Tại Việt Nam bộ truyện được Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành dưới tựa Thám tử lừng danh Conan [1] Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về chàng thám tử học sinh Kudo Shinichi trong một lần đang điều tra bị thành viên Tổ chức Áo Đen bắt uống thuốc độc khiến cơ thể teo nhỏ và trở thành Edogawa Conan.
Xê-ri cũng được chuyển thể thành phim hoạt hình (anime) bởi Yomiuri Telecasting Corporation và TMS Entertainment. Tiếp nối anime, nhiều tập phim chủ đề, ngoại truyện (OVA), trò chơi điện tử, đĩa nhạc, phim live action cũng được ra đời. Riêng anime được Công ty Cổ phần Truyền thông Trí Việt (sau này là TTN Media và nay là Purpose Media) mua bản quyền và phát sóng tại Việt Nam trên kênh HTV3. Các tập tankōbon manga đã bán được khoảng 200 triệu bản trên toàn thế giới. Tính đến tháng 5 năm 2018, Thám tử lừng danh Conan là bộ manga bán chạy thứ 4 trong lịch sử, chỉ xếp sau ba cái tên One Piece, Bảy viên ngọc rồng và Naruto. Năm 2001, bộ manga nhận được Giải Manga Shogakukan lần thứ 46 cho hạng mục shōnen.Thám tử lừng danh Conan (名探偵コナン (Danh thám trinh Conan) Meitantei konan?, tựa tiếng Anh: "Detective Conan") là một bộ truyện tranh Nhật Bản (manga) thuộc loại trinh thám được vẽ và minh họa bởi Aoyama Gosho. Bộ truyện này ban đầu là những chương truyện nhỏ được đăng trên tuần báo Shōnen Sunday của Shogakukan từ 19 tháng 1 năm 1994 sau đó được đóng thành các tập tankōbon. Tại Việt Nam bộ truyện được Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành dưới tựa Thám tử lừng danh Conan [1] Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về chàng thám tử học sinh Kudo Shinichi trong một lần đang điều tra bị thành viên Tổ chức Áo Đen bắt uống thuốc độc khiến cơ thể teo nhỏ và trở thành Edogawa Conan.
Xê-ri cũng được chuyển thể thành phim hoạt hình (anime) bởi Yomiuri Telecasting Corporation và TMS Entertainment. Tiếp nối anime, nhiều tập phim chủ đề, ngoại truyện (OVA), trò chơi điện tử, đĩa nhạc, phim live action cũng được ra đời. Riêng anime được Công ty Cổ phần Truyền thông Trí Việt (sau này là TTN Media và nay là Purpose Media) mua bản quyền và phát sóng tại Việt Nam trên kênh HTV3. Các tập tankōbon manga đã bán được khoảng 200 triệu bản trên toàn thế giới. Tính đến tháng 5 năm 2018, Thám tử lừng danh Conan là bộ manga bán chạy thứ 4 trong lịch sử, chỉ xếp sau ba cái tên One Piece, Bảy viên ngọc rồng và Naruto. Năm 2001, bộ manga nhận được Giải Manga Shogakukan lần thứ 46 cho hạng mục shōnen.
Mục lục
- 1Cốt truyện
- 2Nhân vật chính
- 3Manga
- 4Chuyển thể
- 4.1Anime
- 4.1.1Phim điện ảnh
- 4.1.2Ngoại truyện (OVA)
- 4.1.3Đặc biệt
- 4.2Trò chơi điện tử
- 4.3CD nhạc
- 4.4Phim người đóng (Live Action)
- 4.5Tin liên quan
- 4.1Anime
- 5Phản hồi
- 6Chú thích
- 7Xem thêm
- 8Liên kết ngoài
Cốt truyện[sửa | sửa mã nguồn]
Kudo Shinichi là một thám tử trung học rất nổi tiếng, thường xuyên giúp cảnh sát phá giải các vụ án khó khăn.[2] Trong một lần khi đang điều tra, cậu bị thành viên của Tổ chức Áo đen phát hiện. Chúng cho cậu uống thử loại thuốc teo nhỏ (APTX 4869) tổ chức vừa điều chế ra nhưng chất độc này không giết chết cậu mà khiến cơ thể cậu trở thành hình dạng một đứa trẻ.[3] Sau đó, cậu đổi tên thành Edogawa Conan sống tại nhà thám tử Mori Kogoro. Xuyên suốt xê-ri cậu âm thầm hỗ trợ phá các vụ án bên cạnh ông Mori.[4] Đồng thời cậu cũng phải đi học lại tiểu học, kết bạn được nhiều người và lập ra Đội thám tử nhí.
Về sau một học sinh tiểu học bất đắc dĩ khác tên là Haibara Ai tiết lộ rằng cô ấy chính là người đã tạo ra thuốc teo nhỏ, vì muốn tách khỏi băng nhóm nên đã uống thuốc. Trong một vài vụ án liên quan đến Tổ chức Áo đen, Conan đã hỗ trợ các điệp viên của FBI và CIA. Mới đây tác giả Aoyama đã tiết lộ một thông tin gây chấn động khi công bố ông trùm của tổ chức áo đen trong tập 95 đã được ra mắt ở Nhật. Thông tin này đã gây chấn động cho fan của bộ truyện tranh này khi bấy lâu nay họ vẫn nghĩ ông trùm là người thân mật với Conan.
Năm 2007, Aoyama đã lên kế hoạch cho cái kết cho xê-ri nhưng đến hiện tại vẫn chưa ra mắt
Nhân vật chính[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Các nhân vật trong Thám tử lừng danh Conan
Tên các nhân vật dưới đây theo thứ tự lần lượt là tên Nhật viết theo truyện tiếng Việt, được viết theo lối phương Tây (tên riêng rồi đến họ), tên gốc tiếng Nhật và tên theo truyện của Mỹ, Canada và Anh.
- Kudo Shinichi (工藤 新一 Kudō Shin'ichi, Công Đằng Tân Nhất?) Jimmy Kudo: một thám tử học cấp III bị teo nhỏ thành một đứa trẻ và đang ở trong hình dạng của một cậu bé sống cùng với Ran với bí danh Edogawa Conan ( 江戸川コナン?). Sinh ngày: 4 tháng 5. Tên Kudo Shinichi dịch sang tiếng Việt nghĩa là "Sự thật duy nhất".[8]. Mới đây anh đã tỏ tình với Ran ở london trong tập 71 và sau đó anh vẫn chờ câu trả lời của Ran Mori
- Mori Ran (毛利 蘭 Mōri Ran, Mao Lợi Lan?) / Rachel Moore: bạn thân nhất của Shinichi từ thuở nhỏ. Cô ấy có khả năng về võ thuật và là một thành viên của đội karate trường trung học Teitan. Cô giành hầu hết thời gian ở nhà để chăm sóc Conan (cô vẫn chưa biết đó chính là Shinichi) tuy nhiên rất nhiều lần cô ấy tin rằng conan là shinichi như trong tập 398,399,400. Ran đã được shinichi tỏ tình nhưng ran vẫn chưa trả lời và cô sống chung với người cha tắc trách của mình, thám tử Mori Kogoro. Tên cô bắt nguồn từ tên cha nuôi "Maurice Leblanc" của nhân vật Arsene Lupin trong truyện "Quý ông đạo tặc". Sinh ngày 1 tháng 10
- Mori Kogoro (毛利 小五郎 Mōri Kogorō, Mao Lợi Tiểu Ngũ Lang?) / Richard Moore: bố của Ran, một cảnh sát bị sa thải và là một thám tử tư kém cỏi. Ông kết hôn với bà Kisaki Eri (Eva Kadan), một luật sư thành đạt và xinh đẹp. Hiện tại họ đang sống ly thân. Mặc dù có lối sống vô trách nhiệm, ông ta rất quan tâm chăm sóc đến cô con gái, và đôi khi thể hiện danh dự và đạo đức nghiêm khắc.
- Agasa Hiroshi (阿笠 博士 - Á Lạp Bác Sỹ?) (Agasa Hiroshi, hay Agasa-hakase) - ông tiến sĩ hàng xóm của Shinichi. Ông là một thiên tài sáng chế, đã tạo ra rất nhiều phát minh giúp cho Shinichi thích ứng được với thân hình bị teo nhỏ.
- Haibara Ai (宮野志保 Miyano Shiho, Cung Dã Chí Bảo/灰原 哀 Haibara Ai, Hôi Nguyên Ai?): Mật danh trong tổ chức Áo Đen là Sherry ((シェリー)?), tên thật là Miyano Shiho (Cung Dã Chi Bảo). Trước đây là một thành viên của Tổ chức Áo đen. Cô bị cấp trên dối gạt chế tạo loại thuốc độc APTX-4869, thực chất đó là loại thuốc giết người đã làm Shinichi bị teo nhỏ.Do tổ chức đã sát hại chị gái cô là Akemi, nhiều lần hỏi chúng nhưng chỉ nhận được sự yên lặng, cô đã tìm cách trốn khỏi Tổ chức nhưng bị chúng nhốt vào hầm tối chờ ngày thủ tiêu. Rơi vào đường cùng, cô nuốt viên thuốc với ý định tự sát nhưng lại bị teo nhỏ. Trốn thoát khỏi Tổ chức với thân hình một bé gái, cô đã được tiến sĩ Agasa nhận nuôi và trở thành bạn của Edogawa Conan. Kể từ đó cô luôn lo sợ rằng Tổ chức Áo đen tới để giết mình nhưng Conan luôn bảo vệ cô như trong các vụ án khách sạn Haido chap 177,178,179, chạm trán với tổ chức áo đen bí mật trong đêm trăng tròn chap 345, chap 425, tàu tốc hành Belltree chap 701,702,703,704.
- Siêu trộm Kid (怪盗キッド Kaitō Kiddo, Quái Đạo Kid?): Tên thật là Kaitou Kuroba, sinh ngày 21 tháng 6 (cùng ngày với tác giả). Đây là một nhân vật với khả năng biểu diễn ảo thuật đặc biệt, còn có biệt danh KID 1412 (tên do Kudo Yusaku đặt cho), trở nên nổi tiếng với 134 vụ trộm cắp 152 món đồ quý giá, là siêu trộm bị cảnh sát khắp thế giới truy lùng. Anh có biệt tài trong việc cải trang, thay đổi giọng nói và không bao giờ để lại dấu vết gì trong các vụ trộm và có khả năng suy luận. Kid và Conan cùng truy đuổi một tổ chức chính là bọn Mafia Nhật (Yakuza).
- P/s : Ko nhận gạch đá !
Hoàng Hoa Thám (1836 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1885–1913).
Năm 1962, nhà nghiên cứu Hoài Nam, trong một bài viết đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, cho biết Đề Thám sinh năm 1846, trước khi cải từ họ Trương sang họ Hoàng, ông còn mang họ Đoàn. Kể từ đó, hầu hết các tài liệu viết về Đề Thám đều cho rằng ông gốc họ Trương, hồi bé tên Trương Văn Nghĩa, sau đổi thành Trương Văn Thám, quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (nay bao gồm một phàn ngoại thành Hà Nội, một phần các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Tuyên Quang và toàn tỉnh Vĩnh Phúc), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Cha ông là Trương Văn Thận và mẹ là Lương Thị Minh. Sinh thời, cha mẹ ông đều là những người rất trọng nghĩa khí; cả hai đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, Nông Văn Vân ở Sơn Tây.
Gần đây, Nhà nghiên cứu Khổng Đức Thiêm trong một bài viết công bố trên tạp chí Xưa và Nay' đã căn cứ vào Đại Nam thực lục'– Chính biên (Đệ nhị kỷ, các quyển CII, CXVIII, CXXIII, CLXII, CLXXIII, CLXXIV), Gia phả họ Bùi (Thái Bình) và Gia phả họ Đoàn(Dị Chế) cho biết Trương Thận (tức cha của Đề Thám) chỉ là biệt danh của một thủ lĩnh nông dân để nổi lên chống lại nhà Nguyễn, tên chính là Đoàn Danh Lại, người làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, bị anh em Bùi Duy Kỳ bắt giết đem nộp triều đình vào tháng 9 năm Bính Thân, Minh Mệnh thứ 17 (tháng 10 năm1836). Cũng theo Nhà nghiên cứu Khổng Đức Thiêm, Đoàn Danh Lại có hai con trai: con lớn tên là Đoàn Văn Lễ (sau cải là Trương Văn Leo, không rõ năm sinh), con thứ là Đoàn Văn Nghĩa (tức Trương Văn Nghĩa, tức Đề Thám sau này, sinh được mấy tháng thì bố mẹ bị giết hại). Luận điểm này được Khổng Đức Thiêm khẳng định lại trong tác phẩm Hoàng Hoa Thám (1836-1913).[1]
Chống Pháp[sửa | sửa mã nguồn]
Thời kỳ đầu[sửa | sửa mã nguồn]
Hoàng Hoa Thám tham gia khởi nghĩa của Đại Trận (1870-1875), và được gọi là Đề Dương. Khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất (11-1873) Hoàng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh của Trần Xuân Soạn, lãnh binh Bắc Ninh. Khi Pháp chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2 (4-1884), ông tham gia khởi nghĩa của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) ở Hữu Lũng (1882-1888). Cuối năm 1885, ông cùng Bá Phức trở lại Yên Thế đứng dưới cờ của Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có tài.
Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại. Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh đạo, ông đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là Luộc Hạ, Cao Thượng (tháng 10 năm 1890), thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892), trực tiếp đương đầu với các Thiếu tướng Godin, Voyron và Đại tá Frey.
Trong hai năm (1893-1895) quân Pháp đã tập trung lực lượng để đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Thế, Pháp không từ một thủ đoạn nào, từ phủ dụ đến bao vây tàn sát.
Hoàng Hoa Thám bằng chiến thuật du kích tài tình đã tránh được mũi nhọn của quân Pháp và đã gây cho họ những tổn thất nặng nề. Nghĩa quân Yên Thế đã trừng trị nhiều kẻ phản bội, trong đó có Đề Sặt.
Giảng hòa lần thứ nhất 1894[sửa | sửa mã nguồn]
Thấy chưa thể dập tắt được phong trào, tháng 10 năm 1894, Pháp đã chấp nhận giảng hòa, cắt nhượng cho nghĩa quân bốn tổng thuộc Yên Thế. Nhưng chỉ vài tháng sau (đến tháng 10 năm 1895), Pháp đã bội ước, giao cho Đại tá Galliéni huy động hàng ngàn quân có đại bác yểm trợ mở những cuộc tấn công trên quy mô lớn vào Yên Thế, treo giải thưởng 30.000 franc cho kẻ nào bắt được ông. Không đàn áp được phong trào, Pháp tiếp tục bao vây, truy đuổi, tiêu diệt cả lực lượng của Kỳ Đồng đang khai thác đồn điền ở Yên Thế để nghĩa quân mất chỗ dựa về vật chất và tinh thần, buộc Đề Thám phải chấp nhận cuộc giảng hòa lần thứ hai vào năm 1897.
Giảng hòa lần thứ hai 1897[sửa | sửa mã nguồn]
Trong hơn 10 năm hòa hoãn (từ tháng 12 năm 1897 đến ngày 29 tháng 1 năm 1909), nghĩa quân Yên Thế đã có những bước phát triển mới: địa bàn hoạt động được mở rộng từ trung du đến đồng bằng, kể cả vùng Hà Nội. Hoàng Hoa Thám tổ chức ra "đảng Nghĩa Hưng" và "Trung Châu ứng nghĩa đạo" làm nòng cốt. Đặc biệt, Hoàng Hoa Thám đã chỉ đạo cuộc khởi nghĩa ngày 27 tháng 6 năm 1908 trong trại lính pháo thủ tại Hà Nội mà trước đây quen gọi là vụ Hà thành đầu độc, làm chấn động khắp cả nước. Ngoài ra, Hoàng Hoa Thám còn xúc tiến xây dựng Phồn Xương thành căn cứ kháng chiến, bí mật liên hệ với lực lượng yêu nước ở bên ngoài. Nhiều sĩ phu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Văn Ngôn, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên... đã gặp gỡ Hoàng Hoa Thám và bàn kế hoạch phối hợp hành động, mở rộng hoạt động xuống đồng bằng. Một cánh quân thuộc Trung Quốc Cách mạng Đồng minh hội của Tôn Trung Sơnđã được Đề Thám chu cấp trong một thời gian dài.
Lực lượng suy yếu[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 29 tháng 1 năm 1909, Thống sứ Bắc Kỳ đã huy động 15.000 quân chính quy và lính khố xanh, 400 lính dõng là một lực lượng lớn nhất từ trước tới lúc đó do Đại tá Bataille chỉ huy tổng tấn công vào căn cứ Yên Thế.
Đề Thám vừa tổ chức đánh trả, vừa phải rút lui khỏi Yên Thế. Nghĩa quân bị tổn thất nặng, trong đó có con trai của ông là Cả Trọng bị tử thương. Sau khi thoát khỏi vòng vây, ông chỉ huy lực lượng còn lại phối hợp với các toán nghĩa quân đang có mặt ở Vĩnh - Phúc Yên tiến hành một cuộc vận động chiến, thôn trang chiến nổi tiếng, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại trong tháng 7-1909. Đầu tháng 8-1909, Lê Hoan được tung vào chiến trường. Đề Thám vừa đánh vừa lui về núi Sáng trên dẫy Tam Đảo và đánh thắng một trận quan trọng ở đây. Kể từ khi bà Ba Cẩn và con gái út của ông là Hoàng Thị Thế bị bắt[2], lực lượng nghĩa quân giảm sút dần và tới đầu 1910 bị tan rã. Đề Thám phải sống ẩn náu trong núi rừng Yên Thế cùng hai thủ hạ tâm phúc.
Cái chết[sửa | sửa mã nguồn]
Khởi nghĩa Yên Thế chấm dứt vào năm 1913. Có những giả thiết khác nhau về cái chết của thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám.
Hiện tại vẫn chưa xác định được phần mộ Hoàng Hoa Thám, việc này cũng có nhiều giả thiết khác nhau và chưa có kết luận cuối cùng trong giới nghiên cứu
Thân thế[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1962, nhà nghiên cứu Hoài Nam, trong một bài viết đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, cho biết Đề Thám sinh năm 1846, trước khi cải từ họ Trương sang họ Hoàng, ông còn mang họ Đoàn. Kể từ đó, hầu hết các tài liệu viết về Đề Thám đều cho rằng ông gốc họ Trương, hồi bé tên Trương Văn Nghĩa, sau đổi thành Trương Văn Thám, quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (nay bao gồm một phàn ngoại thành Hà Nội, một phần các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Tuyên Quang và toàn tỉnh Vĩnh Phúc), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Cha ông là Trương Văn Thận và mẹ là Lương Thị Minh. Sinh thời, cha mẹ ông đều là những người rất trọng nghĩa khí; cả hai đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, Nông Văn Vân ở Sơn Tây.
Gần đây, Nhà nghiên cứu Khổng Đức Thiêm trong một bài viết công bố trên tạp chí Xưa và Nay' đã căn cứ vào Đại Nam thực lục'– Chính biên (Đệ nhị kỷ, các quyển CII, CXVIII, CXXIII, CLXII, CLXXIII, CLXXIV), Gia phả họ Bùi (Thái Bình) và Gia phả họ Đoàn (Dị Chế) cho biết Trương Thận (tức cha của Đề Thám) chỉ là biệt danh của một thủ lĩnh nông dân để nổi lên chống lại nhà Nguyễn, tên chính là Đoàn Danh Lại, người làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, bị anh em Bùi Duy Kỳ bắt giết đem nộp triều đình vào tháng 9 năm Bính Thân, Minh Mệnh thứ 17 (tháng 10 năm1836). Cũng theo Nhà nghiên cứu Khổng Đức Thiêm, Đoàn Danh Lại có hai con trai: con lớn tên là Đoàn Văn Lễ (sau cải là Trương Văn Leo, không rõ năm sinh), con thứ là Đoàn Văn Nghĩa (tức Trương Văn Nghĩa, tức Đề Thám sau này, sinh được mấy tháng thì bố mẹ bị giết hại). Luận điểm này được Khổng Đức Thiêm khẳng định lại trong tác phẩm Hoàng Hoa Thám (1836-1913).[1]