K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

CN: Thỏ

VN: hay cười nhạo sự chậm chạp của rùa[do cụm danh từ đảm nhiệm]

 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:THỎ VÀ RÙAThỏ và Rùa làm bạn với nhau trong rừng. Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa. Thấy vậy, Rùa mới nói với Thỏ: “ Anh cứ chê tôi chậm chạp, vậy chúng ta thử chạy đua với nhau xem ai chạy nhanh hơn.”. Thỏ đồng ý. Chúng đặt ra một đường đua rồi bắt đầu xuất phát. Thỏ chạy ù một cái đã bỏ xa Rùa. Nó nghĩ thầm...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

THỎ VÀ RÙA

Thỏ và Rùa làm bạn với nhau trong rừng. Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa. Thấy vậy, Rùa mới nói với Thỏ: “ Anh cứ chê tôi chậm chạp, vậy chúng ta thử chạy đua với nhau xem ai chạy nhanh hơn.”. Thỏ đồng ý. Chúng đặt ra một đường đua rồi bắt đầu xuất phát. Thỏ chạy ù một cái đã bỏ xa Rùa. Nó nghĩ thầm con Rùa chậm chạp còn lâu mới chạy đến nơi. Vì vậy nó liền nằm khểnh trên bãi cỏ và đánh một giấc say sưa.

Khi Thỏ tỉnh dậy, nó thấy Rùa đã đi gần đến đích. Thỏ liền ba chân bốn cẳng phi thật nhanh nhưng đã muộn rồi. Rùa đã đến đích trước nó.

(Sưu tầm)

Câu 1: Văn bản “Thỏ và Rùa” được viết theo phương thức biểu đạt chính và ngôi kể nào? Kể hai văn bản cùng phương thức biểu đạt và ngôi kể em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6?

Câu 2: Xác định một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng?

Câu 3: Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa

Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên? Cho biết Vị ngữ do cụm từ gì đảm nhiệm?

Câu 4: Từ truyện“Thỏ và Rùa” em rút ra được bài học gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về bài học đó

 
0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:THỎ VÀ RÙAThỏ và Rùa làm bạn với nhau trong rừng. Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa. Thấy vậy, Rùa mới nói với Thỏ: “ Anh cứ chê tôi chậm chạp, vậy chúng ta thử chạy đua với nhau xem ai chạy nhanh hơn.”. Thỏ đồng ý. Chúng đặt ra một đường đua rồi bắt đầu xuất phát. Thỏ chạy ù một cái đã bỏ xa Rùa. Nó nghĩ thầm...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

THỎ VÀ RÙA

Thỏ và Rùa làm bạn với nhau trong rừng. Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa. Thấy vậy, Rùa mới nói với Thỏ: “ Anh cứ chê tôi chậm chạp, vậy chúng ta thử chạy đua với nhau xem ai chạy nhanh hơn.”. Thỏ đồng ý. Chúng đặt ra một đường đua rồi bắt đầu xuất phát. Thỏ chạy ù một cái đã bỏ xa Rùa. Nó nghĩ thầm con Rùa chậm chạp còn lâu mới chạy đến nơi. Vì vậy nó liền nằm khểnh trên bãi cỏ và đánh một giấc say sưa.

Khi Thỏ tỉnh dậy, nó thấy Rùa đã đi gần đến đích. Thỏ liền ba chân bốn cẳng phi thật nhanh nhưng đã muộn rồi. Rùa đã đến đích trước nó.

(Sưu tầm)

Câu 1: Văn bản “Thỏ và Rùa” được viết theo phương thức biểu đạt chính và ngôi kể nào? Kể hai văn bản cùng phương thức biểu đạt và ngôi kể em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6?

Câu 2: Xác định một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng?

Câu 3: Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa

Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên? Cho biết Vị ngữ do cụm từ gì đảm nhiệm?

Câu 4: Từ truyện“Thỏ và Rùa” em rút ra được bài học gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về bài học đó

Mik cần gấp ạ

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:THỎ VÀ RÙAThỏ và Rùa làm bạn với nhau trong rừng. Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa. Thấy vậy, Rùa mới nói với Thỏ: “ Anh cứ chê tôi chậm chạp, vậy chúng ta thử chạy đua với nhau xem ai chạy nhanh hơn.”. Thỏ đồng ý. Chúng đặt ra một đường đua rồi bắt đầu xuất phát. Thỏ chạy ù một cái đã bỏ xa Rùa. Nó nghĩ thầm...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

THỎ VÀ RÙA

Thỏ và Rùa làm bạn với nhau trong rừng. Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa. Thấy vậy, Rùa mới nói với Thỏ: “ Anh cứ chê tôi chậm chạp, vậy chúng ta thử chạy đua với nhau xem ai chạy nhanh hơn.”. Thỏ đồng ý. Chúng đặt ra một đường đua rồi bắt đầu xuất phát. Thỏ chạy ù một cái đã bỏ xa Rùa. Nó nghĩ thầm con Rùa chậm chạp còn lâu mới chạy đến nơi. Vì vậy nó liền nằm khểnh trên bãi cỏ và đánh một giấc say sưa.

Khi Thỏ tỉnh dậy, nó thấy Rùa đã đi gần đến đích. Thỏ liền ba chân bốn cẳng phi thật nhanh nhưng đã muộn rồi. Rùa đã đến đích trước nó.

(Sưu tầm)

Câu 1: Văn bản “Thỏ và Rùa” được viết theo phương thức biểu đạt chính và ngôi kể nào? Kể hai văn bản cùng phương thức biểu đạt và ngôi kể em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6?

Câu 2: Xác định một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng?

Câu 3: Thỏ hay cười nhạo sự chậm chạp của Rùa

Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên? Cho biết Vị ngữ do cụm từ gì đảm nhiệm?

Câu 4: Từ truyện“Thỏ và Rùa” em rút ra được bài học gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về bài học đó

1
1 tháng 1 2022

giúp mik với ạ

 

1 tháng 1 2022

ai nhanh mik sẽ like

    Sáng sớm, / con gà trống tía của nhà tôi / gáy rất to.

1 tháng 1 2022

câu : Thỏ và Rùa làm bạn với nhau trong rừng. 

biện pháp tu từ  là nhân hóa

tác dụng làm cho sự vật , con vật giống  ng 

xin like

3 tháng 1 2022

Chủ ngữ:tôi

Vị ngữ:là người Việt Nam

Mở rộng:

+Tôi khá thất vọng về bạn

+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi

Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải  ko?

1 tháng 1 2024

Ai giúp tui trả lời câu này với

- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 12 2023

a. Khách/ giật mình

     C              V

b. Lá cây/ xào xạc.

     C               V

c. Trời /rét.

     C         V

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

         C                   V

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

             C                                       V

c. Trời/ rét căm căm.

   C            V

So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

27 tháng 2 2023

Xác định chủ ngữ và vị ngữ:

a. Khách/ giật mình

b. Lá cây/ xào xạc.

c. Trời /rét.

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

c. Trời/ rét buốt.

Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.