Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là hiện tượng nóng chảy. Trong khoảng thời gian này, chất trên tồn tại ở thể lỏng và rắn.
-Chất đun nóng trên là băng phiến vì băng phiến nóng chảy ở 80 độ C.

Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |

Dụng cụ thí nghiệm:
- Cái thước đo chiều cao: Để đo khoảng cách từ điểm thả đến mặt đất.
- Thời gian đo: Một chiếc đồng hồ bấm giây hoặc thiết bị đo thời gian chính xác.
- Vật thể rơi: Một vật thể có khối lượng nhỏ (như quả bóng, viên bi) để thả.
- Giá đỡ: Để giữ thước đo chiều cao hoặc hỗ trợ cho việc thả vật thể.
- Bảng ghi kết quả: Để ghi lại thời gian và các thông số khác trong quá trình thí nghiệm Cô xem đúng không ạ

\(v_0=18km/h=\frac{18}{3,6}m/s=5m/s\).
Quãng đường vật đi được trong \(5s\)đầu là:
\(S_5=v_0.5+\frac{1}{2}a.5^2\)
Quãng đường vật đi được trong \(4s\)đầu là:
\(S_4=v_0.4+\frac{1}{2}a.4^2\)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ \(5\)là:
\(S_5-S_4=v_0+\frac{9}{2}a=5+\frac{9}{2}a=5,45\)
\(\Leftrightarrow a=0,1m/s^2\).
Quãng đường vật đi được sau \(10s\)là:
\(S_{10}=v_0.10+\frac{1}{2}a.10^2=5.10+\frac{1}{2}.0,1.10^2=55\left(m\right)\)
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.