Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh
- Mang vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch
- Con người hiền hậu, nghĩa tình, có văn hóa nhân bản
Thể hiện qua:
+ Công trình kiến trúc chùa Một Cột, lăng tẩm cho vua chúa
+ Trọng lời ăn tiếng nói: ca dao, dân ca, tục ngữ đúc kết lối ăn nói khéo léo
Những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giáo (Phật giáo và Nho giáo tuy từ ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc).
- Để tạo nên bản sác văn hóa dân tộc, người Việt Nam đã xác nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng: "Phật giáo không được tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ, cầu giải thoát, mà Nho giáo cũng không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt". Người Việt tiếp nhận tôn giáo để tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
- Dẫn chứng trong văn học:
a. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo (Bình ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
Tư tưởng "nhân nghĩa", "yên dân", "điếu dân phạt tội" (thương dân, phạt kẻ có tội) có nguồn gốc từ Nho giáo (Đạo Khổng).
b. Thương thay thân phận đàn bàn Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu? (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Quan niệm về thân phận, số kiếp .... là do ảnh hưởng đạo Phật.
Có 3 tôn giáo chính là Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thấm sâu vào tư tưởng, bản sắc văn hóa dân tộc
Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt cần xác nhận tư tưởng tôn giáp:
+ Phật giáo không được tiếp nhận ở góc độ trí tuệ hay cầu giải thoát
+ Nho giáo không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều hà khắc
- Người Việt tiếp nhận tôn giáo tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp hài hòa, thanh lịch của những người sống nghĩa tình
Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc trên cơ sở những phương diện như sau:
- Tôn giáo: Tôn giáo hay triết học ở nước ta đều không phát triển bởi người Việt không cuồng tín tôn giáo mà cũng chẳng say mê triết học.
- Khoa học, kĩ thuật, giả khoa học, tất cả đều chưa phát triển đến độ trở thành truyền thống.
- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc, thơ ca – nghệ thuật cũng không phát triển đến tuyệt kĩ. Người ta yêu nghệ thuật, dễ dàng làm được dăm ba câu thơ nhưng ít người gắn bó, kiếm tiền được từ nghề này...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/soan-van-12-nhin-ve-von-van-hoa-dan-toc
|
|
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc
+ Đồng hóa: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc, giá trị văn hóa bên ngoài
+ Khẳng định của tác giả: có căn cứ, cơ sở
+ Dân tộc trải qua thời gian bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa
→ Không chỉ trông cậy vào sự tạo tác
+ Tiếp thu văn hóa từ bên ngoài nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự chọn lọc, biến đổi phù hợp
- Trong chữ viết, thơ ca
+ Tiếp thu chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm
+ Tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú → sáng tạo song thất lục bát, biến thể thơ bát cú
Tác giả phân tích đặc điểm văn hóa trên cơ sở:
+ Tôn giáo: Người Việt không cuồng tín, cực đoan mà dung hòa
+ Nước ta có sự giao lưu văn hóa lâu đời, tiếp xúc, tiếp nhận biến đổi giá trị văn hóa của một số nền văn hóa khác trong khu vực và trên thế giới, tiếp thu, chọn lọc
+ Nghệ thuật: sáng tạo tác phẩm tinh tế, không mang vẻ vĩ mô, tráng lệ, phi thường
+ Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều phát triển đến tuyệt kĩ
- Ứng xử: trọng tình nghĩa, không chú trọng đến trí dũng, không cầu thị, cực đoan, thích an ổn
+ Coi trọng đời sống thế tục, không bám lấy hiện thể, hay sợ hãi cái chết
+ Không đề cao trí tuệ mà coi trọng khôn khéo, bi thủ thế giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn
+ Con người ưa chuộng người Việt hiền lành, tình nghĩa
+ Giao tiếp ưu chuộng hợp tình hợp lý
+ Cách sống người Việt an phận thủ thường
+ Quan niệm về cái đẹp: vừa xinh vừa khéo
+ Màu sắc ưa chuộng: nhẹ nhàng, thanh nhã
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc.
+ Đồng hóa: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả: có cơ sở và căn cứ.
+ Dân tộc ta trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.
+ Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không rập khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc và biến đổi cho phù hợp.
Ví dụ:
- Trong chữ viết, thơ ca:
+ Tiếp thu chữ Hán và dùng trong thời gian dài => sau đó sáng tạo ra chữ Nôm.
+ Tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú ... => sáng tạo ra song thất lục bát, những biến thể trong thơ bát cú....
Tác giả phân tích trên những phương diện: tôn giáo, nghệ thuật (kiến trúc, hội họa, văn học), ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán), sinh hoạt (ăn, ở, mặc).
- Tôn giáo, nghệ thụât (kiến trúc, hội hoạ, văn học)
- Ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán): trọng tình nghĩa không chú ý nhiều đến trí dũng, khéo léo nhưng không cầu thị, cực đoan, thích yên ổn.
- Sinh hoạt (ăn, ở, mặc) ưa chừng mực, vừa phải
- Quan niệm về cái đẹp trong suy nghĩ của người Việt: vừa xinh, vừa khéo
Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
- Dẫn chứng:
+ Công trình kiến trúc chùa Một Cột, các lăng tẩm của vua chúa đời Nguyễn, ....
+ Lời ăn tiếng nói của nhân dân trong tục ngữ, thành ngữ và ca dao: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe; Lời chào cao hơn mâm cỗ, ....
+ Có thể đối chiếu với thực tế đời sống của các dân tộc khác: sự kì vĩ của những Kim tự tháp (Ai Cập), của Vạn lí trường thành (Trung Quốc), ....