K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2020

Theo em, việc nhà Trần thay thế nhà Lý phù hợp với yêu cầu lịch sử. Vì:

+ Vua ăn chơi xa đọa => Đời sống nhân dân cực khổ

+ Nhà Lý lúc bấy giờ rất hỗn loạn, chính quyền k chăm lo đến đời sống nhân dân để xảy ra đói kém, mất mùa 

➢ Nhà Trần thay nhà Lý tiếp quản đất nước, triều đình rất phù hợp với yêu cầu lịch sử.

13 tháng 12 2020

- Nhà Lý chỉ lo ăn chơi xa hoa, bất lực, không chăm lo đến đời sống của nhân dân, làm cho nhân dân đói khổ, bất mãn và nổi dậy khởi nghĩa. Các thế lực phong kiến ở địa phương đánh giết lẫn nhau làm cho triều đình nhà Lý thêm suy yếu, xã hội rối loạn. Vua tôi nhà Lý bỏ chạy, nhà Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để tồn tại, đó chính là cơ hội để nhà Trần buộc Lí Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh (tháng 12 năm Ất Dậu - đầu năm 1226) nhà Trần thành lập.

 - Trong hoàn cảnh suy sụp của nhà Lý (cuối thế kỉ XII) nhà Trần thành lập, thay nhà Lý quản lí đất nước là việc làm cần thiết để ổn định tình hình chính trị, xã hội, cải thiện đời sống cho nhân dân, xây dựng và bảo vệ đất nước.

Tham khảo
 

-Nhà Trần thành lập vào hoàn cảnh nhà Lý sụp đổ .

-Nhà Trần thay nhà Lý phù hợp. Vì vua Lý còn nhỏ, không thể cai quan, lo cho đất nước, nhân dân

7 tháng 11 2021

Nhà Trần thay nhà Lý có phù hợp.Vì lúc đó nhà Lý suy yếu :

- Vua,quan không chăm lo đến đời sống nhân dân

-Vua,quan ăn chơi xa đọa

-Mất mùa ,đói kém,đời sống nhân dân khổ cực

=> Nhà Trần thay nhà Lý tiếp quản đất nước

7 tháng 11 2021

Bạn có thể cho mình câu hỏi không phù hợp được không ? 

9 tháng 11 2017

Nhà Trần thay nhà Lý có phù hợp, vì:

+ Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém

+ Nhà Trần lên thế ngôi giúp nhà Lý cai quản triều đình

10 tháng 12 2017

Nhà Trần thay nhà Lý có phù hợp.Vì lúc đó nhà Lý suy yếu :

- Vua,quan không chăm lo đến đời sống nhân dân

-Vua,quan ăn chơi xa đọa

-Mất mùa ,đói kém,đời sống nhân dân khổ cực

=> Nhà Trần thay nhà Lý tiếp quản đất nước

23 tháng 12 2020

nhà trần thành lập trong hoàn cảnh:

-cuối thế kỉ XII,nhà lý suy yếu.

-quan lại ân chơi sa đọa ko chăm lo đời sống nhân dân

-hạn hán lũ lụt liên miên nhân dân khổ cực các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá

-đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhương ngôi cho Trần Cảnh

+nhà Trần thành lập

 em thấy việc thay nhà lý thành nhà trần thật sự cần thiết vif nhà lý ko còn coi trọng việc nươc suốt ngày ăn chơi ko quan tam đén dan chúng phải chịu khổ cưc

23 tháng 12 2020

đúng rồi 

15 tháng 12 2016

* Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh :

- Từ cuối TK XII nhà Lý ngày càng suy yếu

+ Về chính trị : Vua quan chỉ lo ăn chơi, không chăm lo tới đời sống nhân dân, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa đoạ

+ Về kinh tế : Thiên tai mất mùa, đói kém nhiều năm

+ Về xã hội : Dân nghèo cực khổ, khốn khổ nổi dậy đấu tranh; các thế lực phong kiến địa phương đánh giết lẫn nhau

- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần

=> Năm 1226, nhà Trần thành lập

* Nhận xét : Nhà Trần lên thay nhà Lý quả là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ lâm vào tình trạng khủng hoảng, không có người đứng đầu, nắm mọi quyền hành -> Cần có một vị vua đứng ra để giải quyết tình trạng này

13 tháng 12 2016

2. Hồ Quý Ly là cướp ngôi vua , nhưng lúc đó thì triều Trần cũng suy yếu mà. Ngoài ra, khi lên làm vua, Hô Quý Ly cũng dã có rất nhiều cải cách tiến bộ cho đất nước đấy như ban hành tiền giấy và đua ra qui định chung về tiền......

3 tháng 10 2017

Cuối đời nhà Lý, bộ máy nhà nước đã hoàn toàn mục rữa, vua quan chỉ biết ăn chơi sa đọa, không lo cho dân, cho nước. Nhân dân phải sống lầm than, khổ cực, nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi. Vào thời điểm đó, nhà Trần lên thay nhà Lý đã thay đổi tình hình lúc bấy giờ, nhà Trần đã chăm lo cho đời sống người dân, xây dựng bộ máy nhà nước, làm cho nhân dân có cuộc sống ấm no. Theo tôi, việc nhà Trần lên thay nhà Lý là 1 việc nên, tuy vào thời đó, hành động ấy gọi là bất trung, nhưng điều đó đã cứu tình hình đất nước lúc đó.

26 tháng 11 2016

2.Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

 

26 tháng 11 2016

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

15.c.jpg

bộ máy nhà nước thời Lý

gQQ5x4S.png

Những cải cách của Hồ Qúy Ly

- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.