Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôn trọng lẽ phải :
- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.
- Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Không tôn trọng lẽ phải : ............
- Theo em, học sinh cần phải hiểu lẽ phải là gì từ đó suy ra việc tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì. Từ đó, áp dụng vào đời sống.
mik cux ko nhớ lắm trong SGK phần bài tập có ghi đóNatsu Dragneel Monster End
- Phải có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
- Phải phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
- Phải sống trung thực, thật thà và tôn trọng người khác.
- Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
- Phải có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
- Phải phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
- Phải sống trung thực, thật thà và tôn trọng người khác.
- Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
Phải có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
- Phải phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
- Phải sống trung thực, thật thà và tôn trọng người khác.
- Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
phải hiểu tôn trọng lẽ phải là gì, từ đó áp dụng vào đời sống, khi thấy ai làm gì đó sai trái ta phải nhắc nhở, lên án, không bao che cho họ, cụ thể là những hành vi tôn trọng lẽ phải trong nhà trường như: ko quay cóp trong giờ kiểm tra, nếu thấy có ng` vi phạm thì nhắc nhở và nếu họ vẫn k chịu nghe thì ta báo cáo vs giáo viên; hay khi ta nhặt đc của rơi thì phải trả cho ng` mất, k bao che cho bạn bè khi họ phạm lỗi
Theo em, học sinh cần phải làm một số việc sau để thể hiện tôn trọng lẽ phải:
- Học sinh biết tuân thủ nội quy trường lớp.
- Thật thà, ngay thẳng, yêu chuông công lí.
Ngắn vậy thôi!
Có nhiều cách thức để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. Tuy nhiên, đối với một học sinh, có thể rèn luyện trở thành người biết tôn trọng lẽ phải bằng các cách như:
Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
Phê phán những việc làm sai trái.
Lắng nghe ý kiến của các bạn, phân tích và đánh giá ý kiến hợp lí.
Tôn tọng các quy định nội quy của nhà trường, xã hội.
Bảo vệ những quan điểm, ý kiến đúng đến cùng.
mik pải tôn trọng nhười khác thj ms nhận đc sự tôn trọg của người khác đối vs mik
Cần:
CHấp hành mọi nội quy nơi mình sống, học tập
Phên phán việc lm sai trái
Lắng nghe ý kiến của người khác
Bảo vệ quan điểm ý kiến đúng đến cùng
Like nhe bn
hs cần phải là;
Phải có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
- Phải phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
- Phải sống trung thực, thật thà và tôn trọng người khác.
- Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
theo mk là thế nhá!
nhiều lắm, mình trả lời 1 câu thôi nhé:
phải rèn dạy, học từ bé tính lịch sự, phải giải thích rằng đừng nên khinh thường người khác, ok?
* Học sinh cần phải :
- Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
- Phê phán những việc làm sai trái.
- Lắng nghe ý kiến của các bạn, phân tích và đánh giá ý kiến hợp lí.
- Tôn tọng các quy định nội quy của nhà trường, xã hội.
- Bảo vệ những quan điểm, ý kiến đúng đến cùng.