Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, vật có khối lượng, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật;vật có khối lượng,vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn
Nhiệt lượng vật thu vào để làm nó nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- khối lượng của vật
-độ tăng nhiệt độ của vật
-chất cấu tạo nên vật
Câu 1 :
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Tồn tại 2 dạng: Thế năng và động năng
+ Thế năng:
#Thế năng hấp dẫn
#Thế năng đàn hồi
a. Quả táo đang rơi chịu tác dụng của trọng lực. Dưới tác dụng của lực đó quả táo chuyển động nhanh dần đều theo chiều từ trên xuống.
b. Một vật có khối lượng 2kg nằm yên trên mặt đất chịu tác dụng của trọng lực, lực nâng của mặt đất.
10N
Cho hai vật có nhiệt đôn khác nhau tiếp xúc với nhau.
1. Nhiệt năng sẽ truyền từ vật nào sang vật nào ?
=> Nhiệt năng sẽ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
2. Nhiệt độ của hai vật này sẽ thay đổi như thế nào ?
=> Cân bằng nhau.
3. Nhiệt năng của hai vật này sẽ thay đổi như thế nào ?
=> Như nhau.
4. Vật nào nhận thêm nhiệt năng, vật nào mất bớt nhiệt năng ?
=> Vật có nhiệt độ thấp thêm nhiệt năng
=> Vật có nhiệt độ cao giảm nhiệt năng.
dẩn Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và truyền nhiệt
VD: Búa gõ vào thanh thép. Đưa thanh thép vào lữa.
Có 3 cách truyền nhiệt: dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt
+ Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của vật
( xảy ra chủ yếu ở chất rắn )
+ Đối lưu : là sự truyền nhiệt của các dòng chất lỏng( xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí)
+ Bức xạ nhiệt : là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng (những vật có bề mặt nhẵn , màu trắng thì hấp thụ nhiệt kém.Những vật có bề mặt sù sì , thẫm màu thì hấp thụ nhiệt tốt)
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực F tác dụng vào vật và quãng đường s mà vật di chuyển
*Lưu ý: Trong các trường hợp có công có học, ta cần tìm ra lực nào đã thực hiện công đó.
*Ví dụ: Trong trường hợp đầu tàu hỏa đang kéo các toa chuyển động thì lực thực hiện công là lực kéo của đầu tàu hỏa, hoặc trong trường hợp quả táo rơi từ trên cây xuống thì lực thực hiện công là trọng lực.