Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nêu lí do thích câu chuyện
b. Ở câu văn đầu tiên, bạn nhỏ giới thiệu câu chuyện mình thích và khẳng định sức hấp dẫn của câu chuyện ấy.
c. Ở các câu văn tiếp theo, bạn nhỏ nêu những lí do khiến mình thích câu chuyện, đó là: lời kể thú vị, hình ảnh miêu tả vô cùng sống động, ch tiết hấp dẫn, đầy sáng tạo.
d. Câu cuối đoạn văn nói về ước mơ được đặt chân lên phi thuyền của bạn nhỏ.
Tham khảo:
Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....
Tham khảo:
Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....
- Những hình ảnh so sánh trong bài thơ:
Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại
Như võng trên sông ru người qua lại
=> Điều thú vị: Cách so sánh này làm nổi bật sự chông chênh của câu cầu, khiến câu cầu treo lối sang bà ngoại trở nên sinh động, gần gũi. Ngoài ra còn giúp câu văn trở nên bay bổng.
Tham khảo
Theo em, điều tác giả muốn nói qua câu chuyện trên là quê hương là nơi gắn bó, gần gũi với mỗi người đến kỳ lạ. Dù có đi đâu xa, quê hương vẫn bên ta, để ta luôn có một góc nhỏ bình yên với tâm hồn. Quê hương vẫn luôn chờ đợi chúng ta trở về. Nơi đây có gia đình, có bạn bè, có kỷ niệm, có những người chúng ta yêu thương. Vì thế, mỗi người cần nuôi dưỡng tình yêu quê hương, yêu nơi chôn rau cắt rốn của mình.Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn nhủ rằng mỗi chúng ta hãy luôn mang trong mình sự nhiệt huyết, ý chí quyết tâm để thực hiện những mục tiêu, ước mơ của chính mình.
Những câu chuyện của Mi-sa và Xa-sa đều là những câu chuyện tưởng tượng và không có thật.
Tham khảo
Tác giả em yêu thích: tác giả dân gian với những câu chuyện cổ tích: Cây khế, Tấm Cám,…
Tác giả lựa chọn cách kể chuyện bằng thơ giúp cho câu chuyện có tính nhịp điệu hơn, ngắn gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung.