Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kiến không đồng tình với lối sống của mối, vì có làm mới có ăn.
- Nét-len không kiềm chế được bản thân nên đã nóng giận và cho rằng ý kiến mà giáo sư A-rô-nắc đưa ra là điên rồ, lo lắng việc mình đã chọn ở lại.
- Giáo sư A-rô-nắc lại cảm thấy hào hứng vì mình sẽ biết thêm được điều gì thú vị nếu ông bình tĩnh quan sát, tận hưởng trong con tàu.
- Khi mối đục ruỗng hết mọi thứ đổ xuống thì mối cũng sẽ chết.
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ thế trước các ý kiến khác biệt:
- Thái độ lắng nghe, tôn trọng các ý kiến của người khác.
- Hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm, quyền lợi của mỗi người.
- Lời nói chuẩn mực, chân thành, tôn trọng ý kiến người khác.
vô góc hok tập ng` ta và bấm theo dõi
để là: ng` ta thích or mún làm wen,...
Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:
+ Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò
+ Sự đối lập: nước non >< một mình; thân cò >< thác ghềnh
+ Các từ đối lập: lên (thác) >< xuống (ghềnh); (bể) đầy >< (ao) cạn
→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh
+ Câu hỏi tu từ: diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của người lao động xưa
Nội dung của bài ca dao:
+ Than thân: mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của những người lao động cũ
+ Phản kháng: câu hỏi tu từ thể hiện thái độ bất bình với kẻ làm cho người nông dân lận đận, lên thác xuống ghềnh
- Mối có thái độ khoe khoang rằng mình không cần làm gì vẫn có ăn.