Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với tôi, món đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa, cứ phải giống y như ngày xưa và mọi ý đồ cải tiến mang tính phá cách chỉ tạo nên “đồ giả”
Em chú ý quan sát từ ngữ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng trong quá trình đọc văn bản.
Làm cho người ta muốn phát điên, ngồi yên không chịu được, máu trong người cũng căng lên.
Tham khảo!
Nét riêng trong khẩu vị người Huế: nếm đủ các loại vị; đặc biệt thích hai vị cay và đắng.
Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời, phải nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt bùi, không chê vị nào; lại tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ, là cay và đắng.
- Cử chỉ, lời nói của nhân vật Mên rất ra dáng đàn anh, quyết định mọi hành động của hai anh em: chứ còn sao, phải kéo về chứ, để tao xem,...
- Có một vật đen nổi len khỏi mặt nước độ một mét. Đuôi nó quẫy làm nước biển sủi bọt
Tía nuôi không quay lại nhưng cũng biết An mệt, còn thằng Cò thì chưa thấm tháp gì.
Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời, phải nếm đủ cả vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bùi; lại còn tỏ ra thích thú với vị cay và đắng.