Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.
-Rồi.Em đã chấp hành những quy định chung của trường, lớp.
VD: + Tham gia giao thông đúng quy định
+Đi học đúng giờ
+Đi xe vượt đèn đỏ
+Đá bóng giữa lòng đường
Câu 1: Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
Hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
- Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi.
- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Việc làm : - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng ( chú ý an toàn thực phẩm)
- Hàng ngày luyện tập TT, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh
Câu 1 :
Những biểu hiện tôn trọng kỉ luật :
- Đi học đúng giờ
- Không nói chuyện trong giờ học
- Viết đơn xin nghỉ học
Những biểu hiện vô kỉ luật :
- Đá banh dưới lòng đường
- Nói chuyện trong giờ học
- Đi xe đạp dàn hàng trên đường
=> Những hành vi tôn trọng kỉ luật sẽ làm cho kỉ luật của nhà trường , gia đình ... có nề nếp kỉ cương tốt . Còn những hành động vô kỉ luật sẽ làm cho nề nếp và kỉ cương của nhà trường , gia đình ... không được thực hiện và xấu đi .
Câu 2 :
Mục đích học tập của em : Trở thành con ngoan , trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ và một người công dân tốt , người lao động chân chính , có đủ khả năng xây dựng quê hương đất nước .
Câu 3 :
Những việc làm của em để thể hiện lòng biết ơn của em trong những tình huống trên :
a) Em sẽ quan tâm , kêu gọi mọi người chăm sóc bà và sẽ làm những việc vừa sức mình để giúp bà .
b) Em sẽ chăm sóc ba mẹ , làm công việc nhà cho ba mẹ , động viên ba mẹ nhanh khoẻ bệnh .
Câu 4 :
Những câu ca dao , tục ngữ nói về các đức tính đã học :
- Có chí thì nên
- Cần cù bù thông minh
- Tay làm hàm nhai
- Đi thưa về gửi
- Tích tiểu thành đại
1. sự thật là cái gì đó là đúng hoặc có thể được chứng minh với bằng chứng
2. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai, giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
3. nó làm theo đúng sự thật. bảo vệ sự thật
4.- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng luật, bảo vệ sự thật.
5. là HS em cần phải sống ngay thẳng,nói năng làm việc thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.
chsuc cậu học tốt
Sự thật là gì?
Sự thật là những thông tin, sự kiện, hoặc điều gì đó mà nó phản ánh đúng thực tế, không bị bóp méo hay thay đổi. Sự thật là cái được chứng minh qua thực tế, qua bằng chứng và không thể phủ nhận được. Nó luôn tồn tại độc lập với ý kiến hoặc quan điểm cá nhân.
Việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào?
Tôn trọng sự thật là một trong những giá trị quan trọng trong cuộc sống. Khi tôn trọng sự thật, chúng ta sẽ:
- Xây dựng lòng tin: Tôn trọng sự thật giúp chúng ta duy trì sự tin tưởng giữa con người với nhau, giúp mối quan hệ được bền vững.
- Đảm bảo sự công bằng: Tôn trọng sự thật giúp tránh các hành động sai lệch hoặc bất công, bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân.
- Giúp đưa ra quyết định đúng đắn: Khi biết sự thật, con người có thể đưa ra quyết định chính xác, sáng suốt trong mọi tình huống.
- Phát triển cá nhân: Việc hiểu rõ sự thật giúp chúng ta rút ra bài học từ thực tế, từ đó cải thiện bản thân và phát triển trí thức.
Biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì?
- Nói sự thật: Cả trong cuộc sống hàng ngày lẫn trong các tình huống khó khăn, chúng ta luôn nói sự thật, không gian dối.
- Thừa nhận sai lầm: Khi mắc sai lầm, tôn trọng sự thật là chấp nhận lỗi và sửa chữa nó thay vì che giấu hoặc đổ lỗi cho người khác.
- Không thay đổi sự thật: Khi đối diện với các tình huống, người tôn trọng sự thật không làm sai lệch, bóp méo hay làm mất đi giá trị của sự kiện.
- Công nhận sự thật, không phớt lờ: Tôn trọng sự thật không có nghĩa là tránh né những sự thật khó chịu. Nó là khả năng đối diện với sự thật và chấp nhận nó.
Để biết tôn trọng sự thật, học sinh cần phải làm gì?
- Chịu khó tìm hiểu, học hỏi: Học sinh cần có tinh thần cầu tiến, luôn tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn đáng tin cậy, phân tích và đánh giá sự chính xác của các sự kiện.
- Nói sự thật: Không nói dối hoặc che giấu sự thật trong mọi tình huống, dù là trong học tập hay trong cuộc sống.
- Thừa nhận sai sót: Nếu mắc phải lỗi, học sinh nên thừa nhận và cố gắng sửa chữa thay vì tìm cách che đậy.
- Tôn trọng ý kiến của người khác: Điều này có nghĩa là khi bạn trao đổi thông tin, bạn phải tôn trọng sự thật, tránh xuyên tạc hay phán xét sai lệch.
- Phản biện và bảo vệ sự thật một cách văn minh: Khi gặp phải những thông tin sai lệch, học sinh cần biết cách phản bác một cách lịch sự và có lý lẽ, đồng thời không để bị lôi kéo vào các tranh luận vô ích hoặc không chính xác.
Câu 1 : Tại sao nói sức khỏe là vốn quý của con người. Muốn có sức khỏe tốt thì chúng ta cầm phải làm gì ?
- Sức khỏe là vốn quý của con người vì sức khỏe không gì thay thế được . Nên chúng ta cần phải giữ gìn , tự chăm sóc và rèn luyện để có một sức khỏe tốt
Câu 2 Siêng năng, kiên trì là gì ? Hãy nêu ý nghĩa.
- Siêng năng : Siêng năng là làm việc một cách miệt mài , cần cù , tự giác , làm việc thường xuyên đều đặn không tiếc công sức
- Kiên trì : Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng , không bỏ dở giữa chừng dù khó khăn hay trở ngại .
- Ý nghĩa của siêng năng , kiên trì : Siêng năng kiên trì là đức tính cần thiết của mỗi con người , giúp chúng ta thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống .
Câu 3 : Thế nào là tiết kiệm và em đã làm gì để hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hơp lí của cải vật chất , thời gian , sức lực của mình và của người khác .
- em đã làm những việc để hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm là :
+ Không xài hoang phí
+ Dành dụm tiền để làm những việc có ích
+ Không mua những thứ mà mình không cần
Câu 4 : Thế nào là lễ độ. Em hiểu như thế nào là lễ " Tiên học lễ, hậu học văn
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mình khi giao tiếp với người khác
- Theo cách nghĩ của em " Tiên học lễ , hậu học văn " là : Đầu tiên phải học lễ phép , lễ độ trước , sau đó mới học văn hóa
Câu 5: Thế nào là tôn trọng kỉ luật
- Tôn trọng kỉ luật là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể hay của tổ chức xã hội ở mọi lúc , mọi nơi . Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở mọi sự phân công của tập thể như lớp học , cơ quan , doanh nghiệp ,...
Câu 6 : Biết ơn là gì ? Nêu 2 câu ca dao về tục ngữ nói về biết ơn
- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng , tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình , với những người có công với dân tộc , đất nước
- 2 câu ca dao nói về sự biết ơn là :
1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn gạo nhớ kẻ đâm , xay , giần , sàng
2. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Câu 7: Hãy cho biết thiên nhiên bao gồm những gì . Nêu tầm quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người. Em sẽ làm gì đẻ thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
- Thiên nhiên bao gồm : Đất , không khí , bầu trời , sông , suối , biển , núi , đồi , động - thực vật ,...
- tầm quan trọng của thiên nhiên đối với đời sống con người là :
Câu 8 : Nêu những biểu hiện cuộc sống chan hòa với mọi người
- Những biểu hiện cuộc sống chan hòa với mọi người là : sống gần gũi , vui vẻ , không tách biệt với mọi người
Câu 9 : Nêu những biểu hiện của lịch sự , tế nhị . Vì sao nói lịch sự , tế nhị rất cần thiết trong cuộc sống
- Lịch sự tế nhị thể hiện ở thái độ , lời nói , hành vi giao tiếp ( nhã nhặn , từ tốn )
- Lịch sự , tế nhị rất cần thiết trong cuộc sống vì đó là biểu của người có văn hóa , có đạo đức , được mọi người quý mến , giúp đỡ và góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người , giúp bản thân dễ hòa hợp , cộng tác với mọi người
Câu 10 : Nêu khái niệm về tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội.
- Tích cực : Luôn cố gắng , vượt khó , hăng say , kiên trì học tập , làm việc và rèn luyện .
- Tự giác : Tự giác là chủ động làm việc không cần ai kiểm tra , nhắc nhở
1.tiết kiêm là ko tiêu xài tiền bạc của cai 1 cách phung phí mà cần sử dụng 1 cách hợp lí.
những hành vi trái vs tiet kiệm:phung phí,......
2.đầu tiên phải học lễ nghĩa(lễ phép),sau đó bắt đầu đến học hành
3.Đi xe máy đội mũ bảo hiểm
-kính trên , nhường dưới
.............................
1-Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải vật chất thời giang sức lực của mik và của ngưới khác
-Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mik và của người khác
2 tiên học lễ hậu học văn có nghĩa: đầu tiên là phải học đạo đức lễ nghĩa khi đã có một nhân cách hoàn thiện thì ms bắt đầu học chữ
3 -không vượt đèn đỏ
-không đi học trễ
-...
Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.
VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.
Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?
Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích
Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa
VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........
Câu 1 :
- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...
Câu 2 :
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 3 :
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
- ( Tự nêu )
Câu 4 :
-
giúp mn
yêu thiên nhiên
bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm
học giỏi nghe lời ông bà cha mẹ
hành vi lễ độ
nhặt rác bỏ vào thùng rác
trồng cây
-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.
-là một học sinh phải :
+chấp hành nghiêm các quy định
+đi học đúng giờ,làm bt đầy đủ,ko rơi vào các tệ nạn xã hội ....
ok