K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Không sao đâu!!!! Sai lần này thì rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt hơn, bạn nhé!!!!!!!!!! Thất bại là mẹ thành công!!!

7 tháng 5 2016

uk cau sui hay nhung lan sau rut kinh nghiem la dc ma ko sao dau 

11 tháng 3 2022

D

C

11 tháng 3 2022

D

C

1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?- Chỉ ra...
Đọc tiếp

1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:

- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?

- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?

- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?

2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)

- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng  câu văn như thế nào?

- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.

- Nhận xét cách lập luận của tác giả?

0
22 tháng 2 2019

Dàn ý của mình nhé:

a) MB: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh

b)TB:

1) Giải thích(Đó là tinh thần đánh giăc ngoại xâm của ta xưa và nay; đó còn là lời ngợi ca cảnh đẹp qh, đất nước,khát vọng sống cống hiến cho đời)

2) CM

*Đáng giặc ngoại xâm(xưa)

- Dẫn chứng 1:Có biết bao chiến công như: Nhà Lý đánh quân Tống, nhà Trần ba lần thắng quân Mông-Nguyên, Lê Lợi đánh tan giặc Minh, Quang Trung đại phá hai mươi vạn quân Thanh...

-Dẫn chứng 2:Lịch sử còn lưu tên những vị anh hùng có công đánh giặc ngoại xâm như:Hai Bà Trung, Bà Triệu,Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn,Lê Lợi,Quang Trung...

-Dẫn chứng 3: "Nam quốc sơn hà"

(Phân tích dẫn chứng) ngắn gọn

-Dẫn chứng 4:"Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn-1 áng thiên cổ hùng văn:"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ cam tức chư được xả thịt,lột da,uống máu quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cx cam lòng."

(Phân tích dẫn chứng) ngắn gọn

-Dẫn chứng 5"Bình ngô đại cáo"

"Như ta đây

Núi Lam Sơn dấy nghĩa

Chốn hoang dã nương mình

Ngẫm thù lớn há đội trời chung

Căm giặc nước thề không cùng sống"(ko cần phân tích)

*Đáng giặc ngoại xâm (nay)

-Dẫn chứng 1:Đó là những tấm gương đã anh hùng hi sinh vì nần độc lập dân tộc mà sử sách còn lưu danh muôn đời như:Kim Đồng,Phan Đình Giót,Tô Vĩnh Diện,Võ Thị Sáu,Lê Văn Tám...

-Dẫn chứng 2: Có biết bao người con đã tự nguyện dâng hiến tuổi thanh xuân cho đất nước và mãi mãi nằm lại nơi chiến trường

.Biết bao người mẹ người vợ đã tiễn chồng,con ra mặt trần mà không bao h đc đón họ trở về.

-Dẫn chứng 3: Đó là lí tưởng sống của người cộng sản khi bị giam cầm trong nhà tù của Đế Quốc Mĩ:

"Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu

Dẫn thân cô là phải chịu tù đày

Là gươm kề tận cổ, súng kề tại

Là thân sống chỉ coi còn một nửa"

(Trăng Trối-Tố Hữu)

(không cần phân tích vì đây là dẫn chứng mở rộng)

-Dẫn chứng 4:

"Xiềng xích chúng bay ko khoá đc

Trời đầy chim và đất đầy hoa

Súng đạn chúng bay ko bắn đc

Lòng dân ta yêu nc thg nhà"

(Đất nước-Nguyễn Đình Thi)(Ko cần phân tích)

*Lời ngợi ca qh, đất nước, là khát vọng sống cống hiến cho đời

-Dẫn chứng 1:(Ngợi ca cảnh đẹp)

"Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát

Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca"

(Ta đi tới-Tố Hữu")

-Dẫn chứng 2:(khát vọng sống cống hiến) Thanh Hải với bài thơ:"Mùa Xuân nho nhỏ"

"Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc"

c)KB:Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh.

_Học tốt_

12 tháng 4 2020

a, sự thật(chứng cứ xác thực)

b, những lí lẽ, bằng chứng chân thực

c, lựa chọn, thẩm tra, phân tích

10 tháng 4 2020

a, Văn nghị luận                        b, Lí lẽ, bằng chứng                                   c, Thừa nhận

9 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1 :

`-` Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. 

`-` Luận cứ là những lý lẽ, dẫn chứng đã được công nhận dùng làm cơ sở, căn cứ cho luận điểm trong bài viết nghị luận.

`-` Luận chứng là bằng chứng đã được kiểm chứng là đáng tin cậy đưa ra lí luận.

`-` Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.

Câu 2 :

Hệ thống luận điểm, luận cứ của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta":
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

28 tháng 4 2016

Đó là luận cứ nhưng cũng phải nói thêm liên quan đến bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta "

28 tháng 4 2016

mink có nói 1 chút tới các vị anh hùng trong lịch sử

20 tháng 3 2022

Tham khảo 

Lòng yêu nước nồng nàn, đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay (Trạng ngữ chỉ thời gian), những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo.