K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

Để tìm số lần lật thẻ nhiều nhất để tìm ra thẻ in số K trong dãy A = {0, 4, 9, 10, 12, 14, 17, 18, 20, 31, 34, 67} với phương pháp lật thẻ từ đầu đến cuối và quyết định lật tiếp theo dựa trên số ghi trên thẻ so với số K, ta có thể giả sử trường hợp xấu nhất là K nằm ở đầu dãy hoặc ở cuối dãy.

Nếu K nằm ở đầu dãy, ta sẽ cần lật tất cả các thẻ từ đầu đến khi lật thẻ in số K (lật tối đa 11 lần), sau đó lật thẻ in số K (1 lần), tổng cộng là 12 lần.

Nếu K nằm ở cuối dãy, ta sẽ cần lật tất cả các thẻ từ đầu đến cuối dãy trước khi lật thẻ in số K (lật tối đa 11 lần), sau đó lật thẻ in số K (1 lần), tổng cộng là 12 lần.

Vậy số lần nhiều nhất mà Minh phải lật để tìm ra thẻ in số K là 12 lần.

23 tháng 8 2023

Bạn An không chắc chắn xác định được thẻ nào in số K nếu An chỉ lật từng thẻ từ đầu đến cuối một cách tuần tự. Trong trường hợp xấu nhất, thẻ in số K có thể nằm ở vị trí cuối cùng của bộ thẻ, khiến An phải lật qua tất cả các thẻ trước đó trước khi tìm ra thẻ in số K. Tuy nhiên, có một cách khác để tìm ra thẻ in số K nhanh hơn, bạn An có thể làm theo các bước sau:

- Lật thẻ ở giữa bộ thẻ để xem giá trị số in trên đó.

- So sánh giá trị số in trên thẻ với số K:

- Nếu giá trị số in trên thẻ bằng số K, thì trò chơi kết thúc và thẻ đó chính là thẻ in số K.

- Nếu giá trị số in trên thẻ lớn hơn số K, thì thẻ in số K nằm ở một vị trí trước đó trong bộ thẻ. Tiếp tục tìm kiếm trong nửa đầu của bộ thẻ từ đầu đến vị trí thẻ vừa lật.

- Nếu giá trị số in trên thẻ nhỏ hơn số K, thì thẻ in số K nằm ở một vị trí sau đó trong bộ thẻ. Tiếp tục tìm kiếm trong nửa sau của bộ thẻ từ vị trí thẻ vừa lật đến cuối.

Lặp lại các bước trên cho đến khi tìm thấy thẻ in số K hoặc đã lật hết tất cả các thẻ trong bộ thẻ. Với cách làm như vậy, An sẽ tìm ra thẻ in số K trong số lượt lật thẻ ít hơn so với phương pháp tìm lần lượt, đặc biệt là khi số lượng thẻ là lớn.

22 tháng 8 2023

Trong CSDL học tập này, ta có thể xác định các khoá chính và các khoá ngoài của từng bảng như sau:

- Bảng Hocsinh:

Khoá chính: Số CCCD

Khoá ngoài: Không có

- Bảng Monhoc:

Khoá chính: Mã môn

Khoá ngoài: Không có

- Bảng Diem:

Khoá chính: Số thẻ học sinh, Mã môn, Năm, Học kì, Loại điểm

Khoá ngoài:

Số thẻ học sinh tham chiếu đến bảng Hocsinh.

Mã môn tham chiếu đến bảng Monhoc.

Số CCCD có thể được sử dụng làm khoá chính của bảng Hocsinh, nhưng không nên sử dụng nó làm khoá chính của bảng Diem, bởi vì một học sinh có thể có nhiều môn học và điểm khác nhau trong các môn học đó. Do đó, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (số thẻ học sinh, mã môn, năm, học kì, loại điểm) để tạo thành khoá chính của bảng Diem.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khi hai bảng trong một CSDL có liên quan đến nhau, mỗi giá trị khoá ngoài ở bảng tham chiếu sẽ được giải thích chi tiết hơn ở bảng được tham chiếu. Ví dụ “HS-001” được giải thích bằng thông tin “Họ và tên: Trần Văn An, Ngày sinh: 14/9/2009, Lớp: 12A2”. Nếu có một giá trị khoá ngoài nào không xuất hiện trong giá trị khoá ở bảng được tham chiếu. Trong Hình 3, “HS-007” không xuất hiện trong Số thẻ TV của bảng NGƯỜI ĐỌC. Do vậy, việc bổ xung cho bảng MƯỢN-TRẢ một bảng ghi mới có giá trị khoá ngoài là: “HS-007” sẽ làm cho dữ liệu trong CSDL không còn đúng nữa, không giải thích được “HS-007” là số thẻ thư viện của ai. Muốn cập nhập đó hợp lệ, phải bổ xung bản ghi có giá trị khoá là “HS-007” vào bảng NGƯỜI ĐỌC trước.

21 tháng 8 2023

Ta không có thể dùng câu truy vấn trên một bảng được.

Nếu tìm thông tin này bằng cách tra cứu thủ công (không dùng máy tính) thì em sẽ dò từng bản một.

Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Trò chơi ô ăn quan chắc có lẽ thế hệ 8x, 9x không ai không từng chơi. Huy nghĩ ra cách chơi mới như...
Đọc tiếp
Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Trò chơi ô ăn quan chắc có lẽ thế hệ 8x, 9x không ai không từng chơi. Huy nghĩ ra cách chơi mới như sau: Trò chơi gồm có 3 luật chơi:
- Luật 1: 1 x y w: rải vào các ô từ ô x đến ô y tăng thêm một lượng sỏi là w
- Luật 2: 2 x y w: bốc đi một lượng sỏi là w trong các ô từ ô x đến ô y (Số sỏi trên các ô có thể < 0).
Sẽ có m cách chơi thuộc 1 trong 2 luật này và được đánh số từ 1 đến m:
- Luật 3: 3 x y: áp dụng các luật (trong m luật loại 1 và 2) từ x đến y một lần.
Sẽ có k cách chơi thuộc luật 3 này được viết trên các thẻ bài, mỗi lượt chơi người chơi sẽ chọn 1 trong k thẻ bài này. Sau khi kết thúc k lượt chơi, 2 người chơi sẽ đưa ra 2 dự đoán. Mỗi dự đoán có dạng: x y s – tức người chơi đó sẽ đoán tổng lượng sỏi trong các ô từ x đến ô y là s. Người chơi nào có số dự đoán gần với tổng của đoạn (thấp hơn hoặc cao hơn tổng của đoạn) mà mình đưa ra sẽ giành chiến thắng.
Quả là một cuộc đấu cân não. Bạn hãy giúp Huy quyết định ai sẽ là người chiến thắng.
Dữ liệu nhập:
- Dòng 1 là 3 số nguyên n,m,k (1 ≤ n, m, k ≤ 105)
- Dòng 2 là số lượng sỏi ban đầu có trong n ô quan: A1, A2, …, An. ( 0 ≤ Ai ≤ 106)
- m dòng tiếp theo là m cách chơi thuộc vào luật 1 hoặc 2.
- k dòng tiếp theo là k cách chơi theo luật 3.
- 2 dòng tiếp theo là 2 dự đoán của Sắn và Mì: x y s (1 ≤ x,y ≤ N; |s| ≤ 1018)
Kết quả:
- Gồm một dòng duy nhất, ghi “SAN WIN” nếu sắn thắng, ghi “MI WIN” nếu mì thắng, ghi “HOA” nếu hòa.
1
15 tháng 11 2019

bài siêu khó cho bạn nào có đi thi hsg

7 tháng 8 2023

#include <iostream>
using namespace std;

int main() {
    int t, n, m;
    cin >> t >> n >> m;
    cout << 3*t + 2*n + 5*m;
    return 0;
}

7 tháng 8 2023

code c++ hả cậu

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:

* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.

* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…

* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.

Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :

* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…

* Quản lí sách :

+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)

+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…

* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…

* Chức năng thống kê – báo cáo:

+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.

+ Thống kê sách được mượn, được trả.

* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).

Trong một cuộc thi thế vận hội các vận động viên gắn thẻ số báo danh lần lượt từ 1 đến n (nghĩa là có n vận động viên) . Sau khi tổ chức xong kì thi ban tổ chức yêu cầu thí sinh có số báo danh có 2 chữ số trở lên phải cắt đều mỗi chữ số theo chiều rộng và chiều dài là 4x10 . Và thí sinh có số báo danh 1 chữ số phải cắt đều theo chiều rộng và chiều dài là 4x10. Sau khi cắt xong...
Đọc tiếp

Trong một cuộc thi thế vận hội các vận động viên gắn thẻ số báo danh lần lượt từ 1 đến n (nghĩa là có n vận động viên) . Sau khi tổ chức xong kì thi ban tổ chức yêu cầu thí sinh có số báo danh có 2 chữ số trở lên phải cắt đều mỗi chữ số theo chiều rộng và chiều dài là 4x10 . Và thí sinh có số báo danh 1 chữ số phải cắt đều theo chiều rộng và chiều dài là 4x10. Sau khi cắt xong ban tổ chức cho sắp xếp lần lượt các số theo như ban đầu đã cắt và cách đều nhau (VD dãy số 11-13 sẽ được sắp xếp: 1 1 1 2 1 3). Vận động viên tìm ra chữ số thứ k trong dãy số đã cắt trên sẽ được một giải thưởng vinh dự.

Yêu cầu : Hãy giúp các vận động viên tìm ra chữ số thứ k trong dãy đó

Dữ liệu vào : Gồm 1 dòng n,k (0<n,k<=2x106)

Dữ liệu ra : Một dòng duy nhất chữ số thứ k

TVH.INP TVH.OUT
13 10 0
3
23 tháng 12 2019

Bài test cho các bạn tham gia tích cực tại môn Tin học .

♛๖ۣۜEɗωαɾɗ ๖ۣۜNεω๖ۣۜGαтε♛ ; Nguyễn Lê Phước Thịnh ; @Luân Trần

const fi='tvh.inp';
fo='tvh.out';
var n,d,dem,sl,s2cs,s3cs,s4cs,s5cs,s6cs,s7cs,k,i,d1:longint;
st,st1,stk:string;
f1,f2:text;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n,k);
str(n,st);
d:=length(st);
case d of
1: write(9);
2: begin
sl:=n-9;
dem:=9+sl*2;
end;
3: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=n-99;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3;
end;
4: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=n-999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4;
end;
5: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=n-9999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5;
end;
6: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=(99999-10000)+1;
s6cs:=n-99999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5+s6cs*6;
end;
7: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=(99999-10000)+1;
s6cs:=(999999-1000000)+1;
s7cs:=n-999999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5+s6cs*6+s7cs*7;
end;
end;
if k<=dem then
begin
i:=1;
d1:=0;
repeat
str(i,st1);
d1:=d1+length(st1);
i:=i+1;
until d1>=k;
stk:=st1[length(st1)-(d1-k)];
writeln(f2,stk);
end;
close(f1);
close(f2);
end.