K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

mk chịu rồi

16 tháng 11 2021

thầy says : crush em gọi kìa :)))

10 tháng 3 2016

Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu haha

Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất. 
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.

10 tháng 3 2016

hớ

ai giúp em với mai thầy kiểm tra rồi :((VD 4: Một vật dao động điều hoà có phương trình x=12cos(40t-π) (cm), khối lượng vật là 400g. Hãy xác định: a) Năng lượng dao động của vật ? b) Chu kì biến đổi của động năng và thế năng ? c) Vị trí của vật khi động năng bằng thế năng ? d) Vị trí của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng ? e) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng...
Đọc tiếp

ai giúp em với mai thầy kiểm tra rồi :((

VD 4: Một vật dao động điều hoà có phương trình x=12cos(40t-π) (cm), khối lượng vật là 400g. Hãy xác định: a) Năng lượng dao động của vật ? b) Chu kì biến đổi của động năng và thế năng ? c) Vị trí của vật khi động năng bằng thế năng ? d) Vị trí của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng ? e) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng ? f) Thế năng và động năng của vật khi nó qua li độ 8 cm ? VD 5: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần, thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

0
trên mặt nằm ngang không ma sát, một lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m một đầu cố định, đầu kia gắnvới vật nhỏ khối lượng m1= 100g. Đặt vật m2 = 500g đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng, đưa vật m1 đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi thả nhẹCoi va chạm của m1 và m2 là hoàn toàn đàn hồi. Khoảng cách gần nhất giữa hai vật khi hai vật chuyển độngcùng chiều sau khi va chạm gần giá...
Đọc tiếp

trên mặt nằm ngang không ma sát, một lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m một đầu cố định, đầu kia gắn

với vật nhỏ khối lượng m1= 100g. 

Đặt vật m2 = 500g đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng, đưa vật m1 đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi thả nhẹ

Coi va chạm của m1 và m2 là hoàn toàn đàn hồi. Khoảng cách gần nhất giữa hai vật khi hai vật chuyển động

cùng chiều sau khi va chạm gần giá trị nào nhất

A. 14cm                       B. 7,3 cm                    C. 8,2 cm                         D.  4 cm

đáp án C

thầy giúp em bài này với ạ. thầy giải thích giúp em phần in đậm luôn ạ em vẫn chưa hiểu rõ lắm (tức là làm sao để biết

vị trí gần nhất đấy thì m1 đang ở li độ nào ạ)

em cảm ơn thầy.

3
29 tháng 5 2016

Va chạm đàn hồi không thi đâu bạn, không nên quan tâm về nó.

29 tháng 5 2016

Gọi v1, v2 là vận tốc của vật m1, m2 sau va chạm, áp dụng CT tính vận tốc trong va chạm đàn hồi ta có: 
\(\Rightarrow v_2 = \frac{2m_1.v_{max}}{m_1 + m_2} = \frac{2.0,1.0,1. \sqrt{\frac{100}{0,1}}}{0,1 + 0,5} = \frac{10\sqrt{10}}{30} = \frac{\sqrt{10}}{3}\) (m/s)

\( v_1 = \frac{m_1.v_{max} - v_2.m_2}{m_1} = A\omega - \frac{\sqrt{10}}{3}.5 = -\frac{2\sqrt{10}}{3}\) (m/s), \(v_1 <0\) nên vật m1 chuyển động theo chiều ngược lại.
Biên độ mới của vật m1 là A mới = \(\frac{v_1}{\omega } = \frac{\frac{2\sqrt{10}}{3}}{10\sqrt{10}} = \frac{2}{30} \)(m) = \(\dfrac{20}{3}\) (cm)
Sau T/4 thì 2 vật mới chuyển động cùng chiều ⇒ Quãng đường S m2 đi được là \(S = v_2.T/4 = \frac{\sqrt{10}}{3}.\frac{T}{4} = \frac{\sqrt{10}}{60}\) (m)
Khoảng cách = A mới + S = \(\frac{2}{30} + \frac{\sqrt{10}}{60} = 11,94\) (cm)
Còn khoảng cách gần nhất được tính như sau: 
\(x_{m1} = A. cos(10 \pi t - \pi) = \frac{2}{30} cos(10 \pi t - \pi)\)
\(x_{m2} = v_2t = \frac{\sqrt{30}}{3}t\)
⇒ Khoảng cách = \(\left | x_{M2} - x_{M1} \right | = \frac{\sqrt{10}}{3}t - \frac{22}{30}cos(100 \pi t - \pi)\)
Khi vật m1 tới vị trí có khoảng cách gần m2 nhất thì tốc độ của m1 bằng tốc độ m2,
\(\Rightarrow x = \frac{A\sqrt{3}}{2}\) ⇒ sau thời gian là T/2 + T/6 ⇒quãng đường vật m2 đi được là
\(s_2 = v_2.t = \frac{\sqrt{10}}{3} . \frac{2T}{3} = 14,05\) cm.
⇒ Khoảng cách = \(14,05 - x = 14,05 - \frac{10}{\sqrt{3}} = 8,2 \) cm
⇒ Chọn đáp án C.

15 tháng 4 2016

Cách suy luận của em như vậy là đúng rồi.

Nếu cảm ứng từ tạo với pháp tuyến khung dây 1 góc 300 thì ta lấy \(\varphi = \pm\dfrac{\pi}{6}\)

Thông thường, các bài toán dạng này thì người ta sẽ hỏi theo hướng ngược lại, là biết \(\varphi\) rồi tìm góc tạo bởi giữa véc tơ \(\vec{B}\) với véc tơ pháp tuyến \(\vec{n}\), như thế chỉ có 1 đáp án duy nhất.

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

Nếu cảm ứng từ cách pháp tuyến của khung góc 30 độ  thì lấy phi = +- pi/6 thôi.

23 tháng 12 2015

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững, nên 2 câu nói trên không đúng.

 

 

24 tháng 12 2015

Bạn nói vậy là đúng rồi nghen.

26 tháng 7 2016

Cảm ơn em, thầy sẽ xem xét ý kiến này.

27 tháng 7 2016

Thưa thầy ,

Em có ý kiến như thế này " Em thấy ở trên Online Math mới có phần gọi là tuyển CTV , em rất muốn tham gia chức vụ ở trên trang web Học 24 " . Vì vậy em muốn ở web Học 24 này cũng có đợt tuyển CTV và em sẽ tham gia ạ . Mong là Học 24 sẽ đồng ý với yêu cầu này !

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và...
Đọc tiếp

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)

làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:

- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác

- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)

- tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ  thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)

vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?

và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng 

cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.

2
9 tháng 10 2015

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

9 tháng 10 2015

vâng em cảm ơn thầy ạ.