K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

Các em kêu quá trời, làm thầy quên ăn, quên ngủ để làm lại chức năng tin nhắn đó.

26 tháng 12 2016

chúng em cảm on thầy nhiều ạ !!! yeu

25 tháng 9 2016

\(\frac{81}{125}=\frac{3^4}{5^3}\)

\(-\frac{8}{27}=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\dfrac{81}{125}=\dfrac{9^2}{25^2}\)

\(\dfrac{-8}{27}=\dfrac{\left(-2\right)^3}{3^3}\)

13 tháng 12 2016

đề toán lớp 7 í

 

22 tháng 6 2017

mk có nèhehe

16 tháng 12 2016

hey tui cũng ko đc từ hôm qua đến giờ

16 tháng 12 2016

tui cũng ko đổi được

20 tháng 12 2016

bn hỏi hôm qua bây giờ cần nữa ko?

15 tháng 11 2017

-Vâng chào bạn .Chào mừng bạn đến cộng đồng học tập online!!!

15 tháng 11 2017

ok luôn

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 gần đến rồi, mìk gửi tặng các pạn bài cảm nghĩ này [mìk làm hổng hay cho lắm, mong mấy pạn thông cảm]:Thầy, cô giáo là những người dạy dỗ em nên người, cho em biết những điều hay lẽ phải. Chính thầy cô đã đem đến cho em những tri thức, hiiểu biết, vốn văn hóa ứng xử trong cuộc sống. Thầy, cô đối với bản thân em như là người cha, người mẹ thứ hai...
Đọc tiếp

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 gần đến rồi, mìk gửi tặng các pạn bài cảm nghĩ này [mìk làm hổng hay cho lắm, mong mấy pạn thông cảm]:

Thầy, cô giáo là những người dạy dỗ em nên người, cho em biết những điều hay lẽ phải. Chính thầy cô đã đem đến cho em những tri thức, hiiểu biết, vốn văn hóa ứng xử trong cuộc sống. Thầy, cô đối với bản thân em như là người cha, người mẹ thứ hai của mình. Những người cha, người mẹ rất mẫu mực, luôn yêu thương con cái và muốn chúng sau này sẽ thành đạt. "Bao năm tháng trôi qua, bây giờ chúng đã thành công trên con đường đời, không biết chúng có còn nhớ ta không?". Đây là điều mà các thầy, các cô luôn đặt nó làm câu hỏi trong tâm trí của mình. Đây là điều khiến thầy cô phải buồn lòng nhất. Phải làm sao để chúng em luôn nhớ đến thầy, phải làm sao để chúng em luôn nghĩ về cô - những "người lái đò" đã đưa thế hệ trẻ chúng em "cập bến" tương lai...

okthanghoayeu

2
18 tháng 11 2016

hay nhỉ

30 tháng 11 2016

chả hây j hết áhiha

14 tháng 3 2017

12

17 tháng 3 2017

12,5! hi

24 tháng 10 2016
-+-
+++
--+
+--

 

24 tháng 10 2016

Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.