K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

Tham khảo

Những việc làm giúp M trở nên tự tin:

M tham gia nhiều hoạt động khác nhau => M nhận ra mình biết cách làm cho các bạn vui vẻ và có khả năng giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.M tập trung học tập hơn => tiến bộ

M đã có những bước tiến lớn trong việc tìm kiếm giá trị bản thân và đã đạt được thành công, điều này đã giúp M trở nên tự tin hơn.

16 tháng 8 2023

Hướng dẫn:

1. Tự giác sắp xếp thời gian để thực hiện công việc cho đúng thời điểm.

2. Trao đổi với bố mẹ, bạn bè, thầy cô xem mình đã sắp xếp công việc hợp lí chưa.

3. Cảm xúc của em: rất vui.

16 tháng 8 2023

- Chủ động thể hiện những thế mạnh của bản thân
- Tích cực tham gia những thứ mà mình giỏi
- Chủ động khắc phục những điều mình chưa tốt.

16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Những hành vi, việc làm phù hợp để thể hiện sự tự tin về những đặc điểm riêng của bản thân trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường và cộng đồng là:

+  Nhiệt tình, năng nổ tham gia các hoạt động tập thể.

+  Tích cực học tập và rèn luyện.

+ …

- Chia sẻ cảm xúc với bố mẹ, thầy cô và bạn bè: vui vẻ, hào hứng, thành tựu…

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Học sinh thực hiện theo từng bước đã nêu.

11 tháng 8 2023

- Kĩ năng quản lí thời gian
- Kĩ năng phân chia công việc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Bạn luôn có ý thức trong việc sắp xếp công việc của mình

Bạn xác định được các nhiệm vụ cần thoàn thành trong ngày và xác định được những việc quan trọng theo thứ tự ưu tiên để phân chia công việc 1 cách hợp lí và điều chỉnh.

16 tháng 8 2023

Hướng dẫn:

Cách tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc để tự tin và tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình:

- Lập danh sách các công việc cần làm.

- Ưu tiên những việc quan trọng làm trước.

- Có trách nhiệm với công việc của mình.

...

10 tháng 11 2023

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

- Không dùng ngôn từ nặng nề

- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh

15 tháng 8 2023

 

Tham khảo

 

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

Không dùng ngôn từ nặng nề

Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...

11 tháng 8 2023

Tham khảo
Em sẽ đứng ra thừa nhận trách nhiệm cho việc phối hợp không tốt trong hoạt động của lớp. Em sẽ giải thích rõ ràng cho cô giáo chủ nhiệm rằng em đã cố gắng đôn đốc và phân công nhiệm vụ cho các bạn, nhưng vẫn không đạt được kết quả như mong đợi. Sau đó, em sẽ cam kết cải thiện và đảm bảo rằng các hoạt động của lớp sẽ được phối hợp tốt hơn trong tương lai. Em sẽ đảm bảo rằng tôi sẽ luôn là người dẫn đầu và hỗ trợ các bạn trong lớp để đạt được kết quả tốt nhất có thể.