K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Các phương tiện cùng bắt đầu chuyển động. Sau 10 s, người đạp xe di chuyển được 20 m, ô tô di chuyển được 100 m

Công của người đạp xe lớn hơn công của ô tô

Động cơ ô tô thực hiện công nhanh hơn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

3 tháng 11 2023

Cùng đưa một khối vật liệu có khối lượng 50 kg lên độ cao 10 m, người kéo mất 50 s, trong khi máy tời kéo chỉ mất 10 s.

=> Công của máy tời nhỏ hơn công của người kéo

Máy tời thực hiện công nhanh hơn người kéo.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

- Động lượng của hệ trước va chạm: \({p_{tr}} = m.{v_A} = m.v\)

- Động lượng của hệ sau va chạm: \({p_s} = m.v_A' + m.v_B' = m.(v_A' + v_B') = m.\left( {\frac{v}{2} + \frac{v}{2}} \right) = m.v\)

- Động năng của hệ trước va chạm: \({W_{tr}} = \frac{1}{2}.m.v_A^2 = \frac{1}{2}.m.{v^2}\)

- Động năng của hệ sau va chạm: \({W_s} = \frac{1}{2}.m.v_A^{'2} + \frac{1}{2}.m.v_B^{'2} = \frac{1}{2}.m.\left( {\frac{{{v^2}}}{4} + \frac{{{v^2}}}{4}} \right) = \frac{1}{4}.m.{v^2}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Từ kết quả câu 1, ta thấy trong va chạm mềm thì động lượng không thay đổi (được bảo toàn), động năng thay đổi (năng lượng không được bảo toàn).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

16 tháng 11 2023

Hiện tượng biến dạng đàn hồi của dây treo.

6 tháng 9 2023

Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.

6 tháng 9 2023

Điểm đặt của các lực: tại vật