Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành tựu nghệ thuật đặc sắc nhất của cư dân Cham-pa là :
A. Công trình kiến trúc đền chùa
B. Các bức tượng phật
C. Kiến trúc nhà ở
D. Kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu
Thành tựu nghệ thuật đặc sắc nhất là tháp cham-pa
Đó là theo ý nghĩ của mình còn đúng hay ko thì mình ko biết
có nền văn minh Ấn hóa ở khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam ngày nay trong thời gian từ năm 192 đến 1832 sau Công nguyên. Người Chăm có lẽ là những người có gốc từ các đảo Indonesia đến xâm chiếm khu vực này và họ đã mang theo những ngành nghề, nghệ thuật của Indonesia vào vùng đất này. Họ đã xây dựng các hải cảng giao thương với Ấn Độ, Trung Quốc và Indonesia. Trong lịch sử của Champa, quốc gia này đã trải qua những xung đột với các dân tộc khác như Java, Khmer, Đại Việt và cuối cùng đã bị các triều đại của Việt Nam thôn tín và xóa sổ quốc gia này.
Di sản của nghệ thuật của Champa để lại ngày nay gồm điêu khắc đá Chăm Pa, kiến trúc Champa, hội họa Chăm Pa và âm nhạc Champa, trong đó nổi bật nhất là kiến trúc và điêu khắc trong các tháp Chăm Pa. Các hiện vật về điêu khắc của Champa hiện nay được trưng bày tại Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng ở quận Hải Châu, Đà Nẵng.
1/ - Hình dáng độc đáo, nghệ thuật tinh xảo...
- Đậm đà bản sắc, thể hiện tính cách, tâm hồn người Chăm.
2/
-Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
1/ - Hình dáng độc đáo, nghệ thuật tinh xảo...
- Đậm đà bản sắc, thể hiện tính cách, tâm hồn người Chăm.
2/
-Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Cham-pa là:
A.công trình kiến trúc đền chùa
B.Kiến trúc nhà ở
C.Các bức tượng phật
D.kiến trúc đền tháp
D