Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu tạo của lục lạp:
+ Lục lạp được bao bọc bởi 2 lớp màng, tuy nhiên màng trong không gấp nếp như ở ti thể.
+ Bên trong lục lạp chứa chất nền (stroma) không màu cùng hệ thống túi dẹp gọi là thylakoid, trên màng thylakoid có chứa hệ thống các sắc tố và enzyme quang hợp. Thylakoid xếp chồng lên nhau tạo thành các granum.
+ Trong chất nền lục lạp còn có DNA, ribosome 70 S và các enzyme quang hợp.
- Chức năng: Lục lạp thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào.
Lời giải:
Ti thể khác với lục lạp ở các đặc điểm:
+ Ti thể đảm nhận chức năng hô hấp, lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp.
+ Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, màng trong lục lạp trơn nhẵn giống màng ngoài.
+ Ti thể có ở tất cả tế bào nhân thực. Lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.
Đáp án cần chọn là: D
\(Tham\) \(khảo!\)
Ti thể
- Cấu trúc có màng kép:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.
\(\rightarrow\) Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.
\(\rightarrow\) Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.
+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.
Lục lạp
+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.
+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền.
+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.
Ti thể
- Cấu trúc có màng kép:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.
\rightarrow→ Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.
\rightarrow→ Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.
+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.
Lục lạp
+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.
+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền.
+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.
Tham khảo
- Trong tế bào, ti thể và lục lạp mới được tạo bằng cách chúng tự nhân đôi.
- Sở dĩ ti thể và lục lạp có khả năng tổng hợp protein cho riêng mình vì trong chất nền của hai bào quan này chứa nhiều phân tử ADN nhỏ, dạng vòng và ribosome. Do có hệ vật chất di truyền riêng và có ribosome – nơi thực hiện quá trình tổng hợp protein nên ti thể và lục lạp có khả năng tổng hợp protein cho riêng mình mà không phụ thuộc vào sự tổng hợp protein của tế bào.
Thành phần cấu tạo của lục lạp đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng của lục lạp là các sắc tố quang hợp (chủ yếu là diệp lục) vì diệp lục là bào quan trực tiếp hấp thụ ánh sáng và chuyển hóa thành năng lượng hóa học.