K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Trả lời : 

A . Cây ngay ko sợ chết đứng 

Mk nghĩ là vậy 

Chúc bn hc tốt <3

5 tháng 8 2019

Thành ngữ B.Giấy rách phải giữ lấy lề

21 tháng 2 2020

Chết đứng như Từ Hải.

Đa nghi như Tào Tháo

Lặng như tờ.

Lừ đừ như ông từ vào đền.

Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non.

Nát như tương.

Nhũn như con chi chi.

Nói dối như Cuội.

Nợ như chúa Chổm.

Rối như tơ vò.

Say như điếu đổ.

20 tháng 2 2020
  • Chết đứng như Từ Hải
  • Đa nghi như Tào Tháo
  • Lặng như tờ
  • Lừ đừ như ông Từ vào đền
  • Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non
  • Nát như tươm
  • Nhũn như con chi chi
  • Nói dối như cuội
  • Nợ như chúa Chổm
  • Rối như tơ vò
  • Rối như mớ bòng bong
  • Say như điếu đổ
  • To như voi
20 tháng 2 2020

chết đứng như Từ Hải 

Đa nghi như Tào Tháo 

lặng như nước

Lừ đừ như ông từ vào điền

lẩy bẩy như Cao biền dậy non

nát như tương

Nhũn như con chi chi

Nói dối như cuội

Nợ như chúa chổm 

rối như tơ vò

say như điếu đổ

to như con tịnh

1, Mưa Hạ!

Mưa lại về trên những ngả đường quen
Rơi vội vã lên tóc người chờ đợi
Hạ độ này đã thơm mùi tháng mới
Vẫn ngập ngừng chới với thuở vào yêu

Gốc phượng xưa gục đổ dưới hiên chiều
Đứng liêu xiêu giữa màn mưa tầm tã
Bờ môi em ướp hương tình mùa hạ
Có nghe gầy trên những phiến chân qua?

Và em ơi… nơi ấy cuối trời xa,
Mỗi lần mưa có ngập tràn thổn thức;
Có thương quá những hôm chiều rạo rực;
Có bồi hồi… day dứt ở trong tim?

Những loài ve cứ mải miết đi tìm
Mà quên mất mình đã sầu da diết
Như trong mắt gã si tình em biết,
Tháng năm qua mưa có ngớt bao giờ…

Tôi đã già để viết những niềm mơ
Chỉ luyến thương cho một thời xa ngái
Lỡ mai đây bến đời không gặp lại:
– Có chạnh lòng… ái ngại nhớ về nhau?…
 

Tôi trở về thăm lại mái trường xưa

Bao kỉ niệm như vừa hôm qua ấy

Đời áo trắng sao mà yêu đến vậy

Ngẫm càng vui rực cháy cả tim hồng.

Chú phượng già ưỡn ngực đợi gió đông

Bằng lăng tím hoa xếp vòng bẽn lẽn

Mười giờ nở trên luống còn e thẹn

Tán bàng xanh nhớ hẹn đợi tôi về.

Hít sâu vào vùng kí ức no nê

Chân nhẹ bước bên lề vuông lớp nhỏ

Trên bục giảng dáng Thầy yêu còn đó

Soạn hành trang mở ngõ trẻ vào đời.

Tóc trắng nhiều vì bụi phấn rơi rơi

Giọng say đắm rót từng lời quý báu

Ôi! Cao cả thiêng liêng nghề nhà giáo

Đò đời đưa mấy dạo.. khách nhớ gì ?

Hết tiết rồi.. Thầy ơi! Chậm bước đi

Em bước đến nhẹ ghì ôm Thầy lại

"Thầy có nhớ đứa học trò ngây dại ?"

Đoá hoa tươi vừa hái kính dâng Thầy.

Vui chuyện trò đến giờ phút chia tay

Thầy trìu mến chúc tương lai rạng rỡ

Ơn trời biển khắc vào tim ghi nhớ

Hẹn ngày gần ...em trở lại.. Thầy ơi!

4 tháng 4 2020

Câu 1:A

Câu 2:C

Câu đối “Họa hổ họa bì nan họa cốt, tri nhân tri diện bất tri tâm” có nghĩa như sau:

Họa hổ: vẽ cọp.

Họa bì: vẽ da.

Nan họa cốt: khó vẽ xương.

Tri nhân: biết người.

Tri diện: biết mặt.

Bất tri tâm: không biết lòng.

Ý nghĩa:  - Ta có thể tiếp xúc với một người nhưng không thể biết được tính cách thật bên trong của người đó như thế nào.

            - Là triết lý cuộc sống ý nghĩa, khuyên chúng ta không nên đánh giá người khác thông qua hình thức bên ngoài, biết người thì biết mặt chứ không thể biết lòng dạ người ấy như thế nào.

​Anh hùng nan quá mỹ nhân quan: nghĩa là dù có là đấng anh hùng, người ta cũng khó qua khỏi “ải người đẹp”. Thế nhưng ở thời buổi hiện đại, anh hùng có thể là người đàn ông chí lớn, có tài và cũng có thể là người phụ nữ xinh đẹp, nhu mì, lại biết những điểm yếu của đàn ông.

Phóng hổ quy san: Phóng sinh thả hổ về rừng

#NamN

T.i.c.k nhé 

Tui làm đúng hông bạn ?? đúng thì t.i.c.k như bạn đã hứa nhé :) Tớ nhanh nhất nhé :)

15 tháng 12 2017

Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên lưu vực các con sông lớn. Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành vùng ven biển Địa Trung Hải 

15 tháng 12 2017

Lớp 7 hả bạn ?

Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới...
Đọc tiếp
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

5
6 tháng 11 2016

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

6 tháng 11 2016
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

23 tháng 12 2016

Đề 1 :

Mỗi người ai cũng có những người bạn bè thân thiết của riêng mình, đó có thể là người hợp với bạn về sở thích đối với các môn học, các môn thể thao hay đặc biệt hơn đó là người thường xuyên chia sẻ với bạn những buồn vui trong cuộc sống. Riêng với tôi, bạn thân với tôi là một người tôi yêu mến và khâm phục, bạn là người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong học tập. Bạn là Minh.

Có cái tên của con trai nhưng thực là Minh lại là một cô gái gầy gò và có vẻ yếu ớt nữa. Vầng trán bạn cao và rộng làm lộ rõ sợ thông minh. Đặc biệt, cặp kính tròn xoe khiến mọi người khó nhầm lẫn về học lực của Minh. Bạn học giỏi đều các môn, đặc biệt là môn Văn và môn Anh. Các thầy cô giáo và các bạn trong lớp rất yêu quý Minh. Bạn chẳng những học giỏi mà còn là lớp phó học tập gương mẫu và hay giúp đỡ bạn bè nữa.

Còn tôi, khi mới vào lớp, tôi tiếp thu rất chậm và lại nhút nhát. Những bài kiểm tra đầu kì, tôi được điểm rất thấp. Thấy vậy, cô giáo chủ nhiệm liền họp các bạn cán bộ lớp và hỏi xem có ai có thể giúp đỡ tôi không. Thật bất ngờ, Minh đã giơ tay nhận lời.

Từ khi nhận “trọng trách” ấy, Minh Ithường xuyên quan tâm, nhắc nhở tôi chép bài và làm bài đầy đủ. Nhưng tính tôi nhút nhát cộng với sự... xấu hổ khiến tôi thường né tránh sự giúp đỡ của Minh. Thậm chí, có lần tội còn nói với Minh với giọng đầy bực bội:

- Bạn đừng làm phiền tôi nữa! Bạn đừng nghĩ bạn học giỏi thì có thể muốn làm gì tôi cũng được.

Những tưởng Minh sẽ tự ái, bỏ ngay công việc ấy nhưng không ngờ bạn vẫn quan tâm đến tôi... Tôi sẽ vẫn có thái độ như thế với Minh nếu không có một ngày...

Hôm ấy, lớp tôi có bài kiểm tra 45 phút. Suốt một tuần, tôi đã cố gắng ôn tập rất kĩ vừa vì muốn thay đổi điểm số vừa vì muốn chứng tỏ mình không cần ai giúp đỡ. Nhưng đến khi làm bài, tôi vẫn không thể làm tốt được. Ngày cô giáo trả hài, nhận điểm 5 trên tay tôi bật khóc vì nghĩ rằng mình sẽ chẳng bao giờ học khá lên được. Tôi đã cố gắng rất nhiều rồi cơ mà? Tôi đang thút thít khóc thì Minh nhẹ nhàng đến bên và nói:

 

- Bạn đừng buồn. Mình biết bạn đã cố gắng rất nhiều nhưng có thể là do bạn chưa có phương pháp học đó thôi. Bạn cho phép mình học cùng bạn nhé? Chỉ một buổi thôi, sau đó nếu bạn không thích thì chúng mình không học cùng nhau nữa?

Tôi lưỡng lự một chút rồi đồng ý. Không ngờ, học cùng Minh tôi thấy rất thú vị. Minh nói nhiều điều về cách học mà tôi chưa hề biết. Nhờ những cách học ấy tôi học thuộc nhanh hơn, hiểu hài hơn. Những buổi sau tôi lại tiếp tục học cùng Minh, chia sẻ với Minh rất nhiều chuyện. Và đặc biệt, điểm kiểm tra của tôi cũng cao hơn hẳn.

Minh thực sự là một lấm gương tốt cả về học tập và tinh thần giúp đỡ bạn bè. Tôi tự hứa với mình phải học tập thật tốt để không phụ công Minh đã giúp đỡ.

23 tháng 12 2016

Thi HK tiếng việt thì mình thi lâu rồi!Mình để đề thi trong cặp đó!Muốn xem không?

Câu 1.Trong một gia đình nọ, người cha sống với 2 cô con gái. Ngày kia người cha mất, trong tang lễ, xuất hiện một chàng trai vốn là họ hàng xa, vô cùng điển trai. Người em gái đem lòng say mê chàng trai này. Có điều, sau khi tang lễ kết thúc, chàng trai cũng đi mất. Mấy ngày sau thì người chị bị chính em mình giết chết. Hỏi động cơ giết người của người em gái là gì?Do 2 chị em tranh giành...
Đọc tiếp

Câu 1.

Trong một gia đình nọ, người cha sống với 2 cô con gái. Ngày kia người cha mất, trong tang lễ, xuất hiện một chàng trai vốn là họ hàng xa, vô cùng điển trai. Người em gái đem lòng say mê chàng trai này. Có điều, sau khi tang lễ kết thúc, chàng trai cũng đi mất. Mấy ngày sau thì người chị bị chính em mình giết chết. Hỏi động cơ giết người của người em gái là gì?

  • Do 2 chị em tranh giành tài sản.

  • Do người em muốn gặp lại chàng trai.
  • Do chàng trai xúi giục cô em giết cô chị.
  • Chẳng có dữ kiện gì để tìm ra đáp án.

Câu 2.

Bạn đang chạy trốn một kẻ tội phạm giết người hàng loạt. Trước mặt bạn là 4 chiếc xe tải có thể giúp bạn chạy thoát. Bạn sẽ chọn ngồi lên chiếc xe tải nào dưới đây?

  • Chiếc xe tải chở đầy côn trùng.

  • Chiếc xe chở đầy rác, dơ bẩn và hôi hám.
  • Chiếc xe chở xác chết.
  • Xe chở tù nhân biến thái bị trói chặt, không cử động được.

Câu 3.

Sau khi chạy trốn khỏi tên biến thái giết người hàng loạt kia, bạn tìm đến gặp một viên cảnh sát để cầu cứu sự giúp đỡ. Nhưng bất ngờ, viên cảnh sát ấy lại rút súng và chĩa về phía bạn. Vậy bạn nghĩ đâu là lý do?

  • Ông ta là tội phạm, giả dạng thành viên cảnh sát, sợ phát hiện nên quyết định thủ tiêu bạn.

  • Ông ta nhận ra sau lưng bạn có kẻ khả nghi nên rút súng ra để chĩa vào hắn.
  • Ông ta chính là kẻ giết người biến thái, đã cải trang rồi gài bẫy bạn.
  • Ông ta muốn chơi đùa cùng bạn.

Câu 4.

Hãy chọn thứ mà bạn muốn dùng để chống lại kẻ đang chĩa súng vào mình...

  • Khúc gỗ dài chừng hơn 1 mét.

  • Chiếc dao cạo sắc bén.
  • Ống tiêm thuốc độc gây ảo giác.

Câu 5.

Thử tưởng tượng, sau một hồi giằng co, bạn may mắn bảo toàn mạng sống của mình còn kẻ chĩa súng vào bạn thì bất tỉnh. Trước khi bỏ chạy, bạn sẽ quyết định...

  • Lấy đi cây súng để phòng thân.

  • Cởi hết quần áo cảnh sát của hắn rồi mặc vào người để ngụy trang.
  • Trói kẻ giả mạo lại rồi ngồi chờ kẻ giết người biến thái đang truy sát bạn đến.
  • Chạy bán sống bán chết chứ chẳng nghĩ ngợi gì nhiều.

Câu 6.

Sau cùng, kẻ giết người biến thái cũng tìm đến bạn. Bạn sẽ nói gì với hắn?

  • "Đồ biến thái!"

  • "Ok! Nhào vô!"
  • "Ta chờ mi lâu rồi!"
  • "Chúng ta có nhiều điều để nói với nhau đấy!"
2
6 tháng 5 2018

Mk nghĩ là :

Câu 1 : Do 2 chị em tranh giành tài sản.

Câu 2 :  Xe chở tù nhân biến thái bị trói chặt, không cử động được. ( Vì từ nhân biến thái bị chói chặt rồi còn đâu,sao cử động đc !? )

Câu 3 : Ông ta là tội phạm, giả dạng thành viên cảnh sát, sợ phát hiện nên quyết định thủ tiêu bạn.

Câu 4 : Khúc gỗ dài chừng hơn 1 mét.

Câu 5 : Lấy đi cây súng để phòng thân.

Câu 6 : "Ta chờ mi lâu rồi!"

NẾU LÀ MK,MK SẼ TRẢ LỜI NHƯ VẬY!

6 tháng 5 2018

c1;D

C2:D

C3:B

C4:A

C5:C

C6:D