K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

BL :

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\Delta t=m_1c_1\left(t-t_2\right)\)

Nhiệt lượng ấm nhôm và nước trong ấm thu vào là :

\(Q_{thu}=\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\left(t-t_2\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t-t_2\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{\dfrac{m_1c_1\left(t_1-t\right)}{t-2}-m_2c_2}{c_3}\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{\dfrac{0,45.380.\left(230-30\right)}{30-25}-1,58.880}{4200}=\dfrac{\dfrac{34200}{5}+878,42}{4200}=\dfrac{7718,42}{4200}\approx1,84\left(kg\right)\)

Vậy................

26 tháng 7 2017

Tóm tắt

m1 = 450g = 0,45kg

t1 = 230oC ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 200g = 0,2kg

t2 = 25oC ; c2 = 880J/kg.K

c3 = 4200J/kg.K ; t = 30oC

Nhiệt học lớp 8

m3 = ?

Giải

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 230oC xuống t = 30oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng chậu nhôm và nước trong chậu thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 25oC lên t = 30oC là:

\(Q_{\text{thu}}=\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)}{t-t_2}-m_2.c_2}{c_3}\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{\dfrac{0,45.380\left(230-30\right)}{30-25}-0,2.880}{4200}\approx1,59\left(kg\right)\)

Khối lượng nước trong chậu là 1,59kg.

24 tháng 5 2019

bạn lấy câu hỏi này ở đề nào thế? Cho mình biết và cảm ơn bạn

28 tháng 3 2019

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là:

Q1= m1c1(100-20)= 0,45*c1*(100-20)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2c2(20-14)= 0,57*4200*(20-14)= 14364(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,45*c1*(100-20)= 14364

=> c1= 399 J/Kg.K

Vậy...

Câu 1: Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2l nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm Câu 2: Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của 2 lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi...
Đọc tiếp

Câu 1:

Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2l nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm

Câu 2:

Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của 2 lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định

Câu 3:

Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 1200C vào một chậu nước ở nhiệt độ 250C . Khi cân bằng nhiệt thì nhệt độ của quả cầu thép là 27,50C . Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/Kg.K và nước là 4200J/kg.K. Tính:

a. Nhiệt độ quả cầu thép tỏa ra

b. Tính thể tích nước trong chậu

Câu 4:

Người ta thả một miếng đồng ở nhiệt độ 1300C vào 2,5l nước ở 200C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 300C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 368J/kg.K. Tính

a. Nhiệt độ nước thu vào

b. Khối lượng đồng

4
9 tháng 4 2017

Câu 1:

Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2l nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm

Khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, thể tích nước là V = 1,2l = 0,0012m3, khối lượng ấm nhôm là m1 = 360g = 0,36kg.

Khối lượng nước trong ấm: m2 = D.V = 1000.0,0012=1,2(kg)

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của ấm nước, t2 là nhiệt độ của ấm nước khi nước trong ấm sôi.

Nước sôi ở 100oC để đun nước nóng đến mức này thì nhiệt độ ấm nhôm cũng phải bằng 100oC

Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nóng lên 100oC:

\(Q_1=m_1.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)=0,36.880.\left(100-24\right)=2076,8\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước nóng lên 100oC:

\(Q_2=m_2.c_{nước}\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-24\right)=383040\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm:

\(Q=Q_1+Q_2=2076,8+383040=385116,8\left(J\right)\)

9 tháng 4 2017

Câu 2:

Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của 2 lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định.

GIẢI:

Gọi m là khối lượng hai lượng nước, t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt, t1 = 24oC, t2 = 56oC.

Do khối nước 24oC có nhiệt độ thấp hơn khối nước 56oC nên theo nguyên lý truyền nhiệt thì nước 24oC sẽ thu nhiệt lượng, nước 56oC sẽ tỏa nhiệt lượng.

Nhiệt lượng khối nước 24oC thu vào đến khi cân bằng nhiệt:

\(Q_1=m.c\left(t-t_1\right)=4200.m.t-4200.m.24\)

Nhiệt lượng khối nước 56oC tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt:

\(Q_2=m.c\left(t_2-t\right)=4200.m.56-4200.m.t\)

Coi như chỉ có hai khối nước trao đổi nhiệt với nhau. Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow4200.m.t-4200.m.24=4200.m.56-4200.m.t\\ \Rightarrow4200.t-4200.24=4200.56-4200.t\\ \Rightarrow4200\left(2t\right)=4200.56+4200.24\\ \Rightarrow t=\dfrac{4200.56+4200.24}{4200}:2=40^oC\)

Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 40oC.

1 tháng 4 2019

Tóm tắt:

m1=0,7 kg

m2=3 lít = 3kg

t1=250C

t2=250C

c1=400J/kg.K

c2=4200J/kg.K

_______________

Qtp=? J

Bài làm

Nhiệt lượng mà ấm inox thu vào là :

Qix=m1.c1.t1

= 0,7.400.25

=7000(J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là :

Qn=m2.c2.t2

= 3.4200.25

=315000(J)

Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào là :

Qtp=Qix+ Qn=7000+315000=322000(J)

1 tháng 4 2019

bài ở dưới tôi làm sai, làm lại nhé !

Tóm tắt

m1=0,7 kg

t1=t2=250C

c1=400J/kg.K

c2=4200J/kg.K

V=3 lít➞ m2= 3 kg

△t0=100-25=750C

Qtp=Q1+ Q2=?J

Bài làm

Nhiệt lượng mà ấm inox thu vào là :

Qix=m1.c1.△t0

=0,7.400.75

=21000(J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q2 = m2.t2.△t0

=3.4200.75

=945000(J)

Nhiệt lượng mà mà ấm nước thu vào để đun sôi nước là :

Qtp=Q1+Q2

=21000+ 945000

=966000(J)

1.Người ta đun 450g nhôm đến 100oC rồi thả vào một cốc nước ở 45oC.miếng nhôm nguội xuống còn 57oC a.Hỏi nhiệt dộ của nước là bao nhiêu khi có cân bằng nhiệt ?Giair thick b.Tính nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm và khối lượng nước trong cốc 2.Người ta đổ 1 lít nước ở 60 vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 20oC .Sau một thời gian ,nhiệt độ nước trong ấm bằng 40oC...
Đọc tiếp

1.Người ta đun 450g nhôm đến 100oC rồi thả vào một cốc nước ở 45oC.miếng nhôm nguội xuống còn 57oC
a.Hỏi nhiệt dộ của nước là bao nhiêu khi có cân bằng nhiệt ?Giair thick
b.Tính nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm và khối lượng nước trong cốc

2.Người ta đổ 1 lít nước ở 60 vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 20oC .Sau một thời gian ,nhiệt độ nước trong ấm bằng 40oC .Biết nhiệt dung riêng của nhô là 880J/Kg.K của nước 4200J/Kg.K.Bỏ qua sự mất nhiệt ra bên ngoài .Tính:
a.Nhiệt luuwongj do 1 lít nước tỏa ra
b.Khối lượng nước có trong ấm nước khi đổ thêm 1 lít nước

c.Sau khi có sự cân bằng nhiệt ,người ta đặt ấm lên bếp .Tính nhiệt lượng cần dùng để đun sôi ấm nước đó ?
d.Sau khi lượng nước trên sôi thì người ta tắt lửa không đun nữa sau đó bỏ vào ấm đó hòn bi sắt có khối lượng 600g ở nhiệt dộ 20oC .Hãy tính nhiệt dộ khân bằng nhiệt (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh)Cho biết nhiệt dung riêng của nhô ,nước và sắt lần lượt là 880J/Kg.K, 4200J/Kg.K .,460J/Kg.K

3.Một bình nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở 8,4oC .Người ta thả vào bình một miếng kim loại khối lượng 192g đã được nung nóng tới 100 .Nhiệt dộ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC .Xác định nhiệt dung riêng của kim loại .Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K ,của nước là 4200J/Kg.K
(GIÚP MÌNH VỚI ,MÌNH KHÔNG GIỎI LÝ)

2
18 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/PrRwM0a.jpg
18 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/b5Vwulk.jpg
9 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)

\(\Rightarrow Q=663000J\)

10 tháng 8 2016

2 lít = 2kg (nước)

gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C

Ta có 

Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt 

= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)

vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik