K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

vnhôm=320-120=200(cm3) thể tích nước dâng lên chính là thể tích thỏi nhôm

C1: lấy thể tích chia cho trọng lượng riêng của thỏi nhôm

C2: cân khối lượng thỏi nhôm => trọng lượng

12 tháng 3 2016

Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là 
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\) 
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip 

11 tháng 4 2016

sai bet co 5 bo tem da duoc phat hanh

26 tháng 3 2016

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

23 tháng 3 2016

Bước 1: Đặt viên bi lên cân, đo được khối lượng m

Bước 2: Cho viên bi vào bình chia độ, đo thể tích nước đâng lên, xác định được thể tích viên bi là V

Bước 3: Tính khối lượng riêng viên bi: D = m/V

Bước 4: Tìm trọng lượng riêng: m = 10.V

Chúc bạn học tốt banhqua

28 tháng 3 2016

minh cho biet them nua la : trong luong rieng cua nuoc , thuy ngan , ruou lan luot la dn=10000n/m3 ; dHg=136000n/m3 ; dr=8000n/m3

15 tháng 4 2016

tại vì mùa lạnh, nhiệt độ cơ thể ta cao hơn bên ngoài, khi hà hơi vào không khí, trong hơi có hơi nước, nước bị đóng băng ( ngưng tụ), sau đó lại bị bay hơi, nên ta không nhìn thấy. hihi tớ đoán vậy

21 tháng 3 2017

Vì vào mùa lạnh, nhiệt độ cơ thể ta cao hơn bên ngoài. Khi hà hơi vào không khí, trong hơi có hơi nước nên nước ngưng tụ, sau đó lại bay hơi, nên ta không nhìn thấy.

30 tháng 3 2016

trọng lực và lực căng của sợi dây

Vì vật đứng yên nên

P=10m=10 . 0,05=0.5(N)=Fcăng dây 

30 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/31033.html

 

2 tháng 4 2016

Hiên tượng xảy ra khi nhiệt độ lớp nhôm mỏng chưa đạt nhiệt độ cháy của giấy là lớp nhôm mỏng sẽ bị bong tróc ra khỏi lớp giấy do sự giản nở vì nhiệt giữa nhôm và giấy là khác nhau. Khi lớp nhôm có nhiệt độ bằng nhiệt độ cháy của giấy (nhiệt độ cháy của giấy ở điều kiện thường thoáng khí thấp hơn rất nhiều so với nhôm) thì lớp giấy sẽ cháy.