Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triều đại | Tên nước | Niên đại | Kinh đô |
Nhà Ngô | Giao Châu | 939 | Cổ Loa |
Nhà Đinh - Tiền Lê | Đại Cồ Việt | 968 | Hoa Lư |
Nhà Lý | Đại Việt | 1010 | Thăng Long |
1. Để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.
2. Đại Việt sử kí
3. Phật giáo
4. Nô tì
5. Hoa Lư (Ninh Bình)
6. Hình thư
7. Lý Chiêu Hoàng
8. Nhà Lê
1.Nhà Lý nghiêm cấm giết hại trâu,bò để bào vệ sức kéo trong công nghiệp,phát thiển sản xuất.
2.Có tên là Đại Việt Kí Sử.
3.Tôn giáo Đại Việt Thời Trần về cơ bản cũng giống như thời Lý,có ảnh hưởng lớn của Phật giáo.Tuy nhiên so với thời Lý,Nho giáo càng có vai trò phát triển lớn hơn.
4.Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội,bao gồm cả người Việt,người Hoa và dân tộc ít người.
5.Kinh đô của nhà Đinh định đô tại Hoa Lư.
6.Năm 1042,nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình như,đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ Việt Nam.
7.Lý Chiêu Hoàng là hoàng đế thứ 9 và cũng à cuối cùng của chiều đại Lý,trị vì từ năm 1224 đến năm 1225.
8.Xuất hiện ở chiều đại Lê.
Thủ công nghiệp thời Lý:
- Các nghề chăn tằm, ươm tơ, làm đồ gốm, xây dựng đền đài cung điện phát triển.
- Các nghề làm đồ trang sức, làm giấy, in bàn gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng.
- Nhiều công trình nổi tiếng : tháp Bảo Thiên, chuông Quy Điền,vạc Phổ Minh….
Thủ công nghiệp thời Đinh- Tiền Lê:
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.
+ Tập trung nhiều thợ giỏi, lành nghề trong các xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền,…
- Thủ công nghiệp nhân dân: Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,…
2. xã hội phong kiến phương đông : vua , quý tộc và quan lại , nông dân công xã , nô lệ
xã hội phong kiến phương tây : chủ nô và nô lệ
3. Ngô Quyền lên ngôi năm 938 sau khi chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng . Kinh đô thời đó là Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội)
tham khảo :
a)Nông nghiệp
- Chia ruộng cho nd
- Khai khẩn đất hoang đc mở rộng
- Chú trọng thủy lợi ổn định, phát triển
-Nghề dệt lụa, kéo tơ , làm giấy,...đc khuyến khích
b) Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng mới
- Nghề cổ tr/ th tập trung phát triển
c) Thương nghiệp
- Đcú tiền đồng lưu thông trong nc
- Trung tâm bb và chợ làng quê đc hình thành ở các địa phương
- Bb vs nc ngoài
d)Đời sống xã hội và văn hóa
- Cuộc sống nd còn đơn giản, bình dị
- Gd chưa phát triển
- Đạo phật đc truyền bá rộng rãi
- Chùa chiền đc xd ở nhiều nơi. Nhà sư đc coi trọng
- Nhiều loại hình vhóa dgian phát triển
=>Phát triển mạnh mẽ hơn và nổi trội hơn
Tham khảo!
Tình hình chính trị cuối thời Ngô
- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, các phe phái nổi lên khắp nơi => Đất nước không ổn định.
- Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng do mâu thuẫn nội bộ uy tín nhà Ngô giảm sút.
- Năm 965, Ngô Xương Văn chết, các thế lực cát cứ nổi lên, đất nước rơi vào tỉnh trạng chia cắt. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.
Đinh- Tiền Lê:
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế( Đinh Tiên Hoàng)
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu Thái Bình
- Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cắt cử quan lại
- Dựng cung điện, đúc tiền đồng, đặt hình phạt và giao hảo với nhà Tống
Đại Cồ Việt
Tham khao:
Cùng với tinh thần, ý chí đó, năm 1054, nhà Lý (vua Lý Thánh Tông) đổi tên nước là Đại Việt. Như vậy, quốc hiệu "Đại Cồ Việt" tồn tại trong lịch sử dân tộc từ năm 968 đến năm 1054, trải qua 3 triều đại: Đinh (968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009) và thời kỳ đầu của nhà Lý (1009 - 1054)