Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^3+x^2+x+1\)
\(=\left(x^3+x^2\right)+\left(x+1\right)\)
\(=x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)
Cách 1: Tách một hạng tử thành tổng hai hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.
a) x2 – 3x + 2
= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)
= (x2 – x) – (2x – 2)
= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)
= (x – 1)(x – 2)
Hoặc: x2 – 3x + 2
= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)
= x2 – 4 – 3x + 6
= (x2 – 22) – 3(x – 2)
= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)
= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)
b) x2 + x – 6
= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)
= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)
= (x + 3)(x – 2)
c) x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)
= x2 + 2x + 3x + 6
= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)
= (x + 2)(x + 3)
Cách 2: Đưa về hằng đẳng thức (1) hoặc (2)
a) x2 – 3x + 2
(Vì có x2 và nên ta thêm bớt để xuất hiện HĐT)
= (x – 2)(x – 1)
b) x2 + x - 6
= (x – 2)(x + 3).
c) x2 + 5x + 6
= (x + 2)(x + 3).
1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
hay x=2
Vậy: S={2}
a) (x - 2)(x - 3). b) 3(x - 2)(x + 5).
c) (x - 2)(3x + 1). d) (x-2y)(x - 5y).
e) (x + l)(x + 2)(x - 3). g) (x-1)(x + 3)( x 2 + 3).
h) (x + y - 3)(x - y + 1).
\(\left(x^2-2x-6\right)\left(x^2-2x-11\right)+6\)
\(=\left(x^2-2x\right)^2-17\left(x^2-2x\right)+66+6\)
\(=\left(x^2-2x\right)^2-17\left(x^2-2x\right)+72\)
\(=\left(x^2-2x-8\right)\left(x^2-2x-9\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-9\right)\)
`a)(x-6)^2-(x+6)^2=12`
`<=>(x-6-x-6)(x-6+x+6)=12`
`<=>-12.2x=12`
`<=>2x=-1`
`<=>x=-1/2`
Vậy `x=-1/2`
`b)36x^2-12x+1=81`
`<=>(6x-1)^2=81`
`<=>(6x-1-9)(6x-1+9)=0`
`<=>(6x-10)(6x+8)=0`
`<=>(3x-5)(3x+4)=0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac53\\x=-\dfrac43\end{array} \right.\)
`c)x^2-4x-12=0`
`<=>x^2-6x+2x-12=0`
`<=>x(x-6)+2(x-6)=0`
`<=>(x-6)(x+2)=0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=-2\\x=6\end{array} \right.\)
`d)x^2-5x-6=0`
`<=>x^2-6x+x-6=0`
`<=>x(x-6)+x-6=0`
`<=>(x-6)(x+1)=0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=6\\x=-1\end{array} \right.\)
a: Ta có: \(3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\)
\(\Leftrightarrow6x-9+4-2x=-3\)
\(\Leftrightarrow4x=2\)
hay \(x=\dfrac{1}{2}\)