Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thời điểm xuất hiện văn bản là thứ Bảy ngày 1/9/1018, nơi xuất hiện là @baodanang.vn. Bài viết được viết nhân dịp kỉ niệm 73 năm ngày Quốc Khánh 2/9/1945.
- Thông tin chính mà văn bản cung cấp là thuật lại quá trình chuẩn bị, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam. Thông tin được nêu rõ ràng, cụ thể nhất trong phần (2) của văn bản.
- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản và tương ứng với sự việc:
Mốc thời gian | Sự việc tương ứng |
Ngày 4/5/1945 | Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào. |
Ngày 22/8/1945 | Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội (ở tại nhà 48 Hàng Ngang) |
Ngày 26/8/1945 | Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng |
Ngày 27/8/1945 | Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ |
Ngày 28- 29/8/1945 | Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. |
Ngày 30-31/8/1945 | Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập |
14h ngày 2/9/1945 | Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào. |
- Tác dụng của phần sa pô:
+ Thu hút người đọc, xác định chủ đề của bài viết
+ Tóm tắt nội dung bài viết
+ Vừa thể hiện phong cách của tác giả vừa chứng minh tính thời sự
+ Những yếu tố đó có tác dụng thuật, trình bày lạị sự kiện theo trật tự thời gian, theo thứ tự từ trước đến sau, từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc, thu hút người đọc vào thông tin đưa ra
- Việc thuật lại các sự kiện đầy đủ chi tiết, giúp người đọc nắm được những thông tin quan trọng trong quá trình trình soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của dân tộc. Hiểu được một nội dung lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam.
- Thông tin chính mà văn bản cung cấp là diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Dựa vào nhan đề của văn bản là “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”
- Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự kiện, giới thiệu các danh lam thắng cảnh, hướng dẫn các quy trình thức hiện một công việc nào đó,...
Chúc bạn học tốt
Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự kiện, giới thiệu các danh lam thắng cảnh, hướng dẫn các quy trình thức hiện một công việc.
- Đoạn mở đàu nêu rõ các thông tin:
+ Tên sự kiện: lễ hội Gióng.
+ Thời gian diễn ra sự kiện: mồng 9 tháng 4 âm lịch.
+ Bối cảnh: có mưa, có dông.
+ Tính chất, đặc điểm: là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
- Dấu hiệu giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một văn bản thông tin là văn bản này thuật lại đầy đủ những thông tin, sự kiện của lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro:
+ Giới thiệu thời gian, địa điểm lễ hội.
+ Những chi tiết, sự vật xuất hiện trong lễ hội.
+ Diễn biến và kết thúc lễ hội.
+ Vai trò, ý nghĩa của lễ hội trong cuộc sống.
- Theo em, văn bản này được viết nhằm mục đích cung cấp thông tin cho người đọc, để người đọc có thêm hiểu biết về văn hóa, phong tục của vùng miền địa phương.
Đoạn mở đầu của văn bản cho biết các thông tin về sự kiện ( lễ hội Gióng): thời gian diễn ra sự kiện ( mồng 9 tháng 4 âm lịch) và các thông tin về bối cảnh ( có mưa, mưa dông), tính chất, đặc điểm ( là một trong những lễ họi lưỡn nhất ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ)
PTBĐ trong văn bản thông tin là viết tắt của "Phần Thân Bài Đăng", thường đề cập đến nội dung chính của văn bản.
tùy từng văn bản bạn nhé
nhưng thường có thể sẽ là thuyết minh. phương thức này để trình bày, giải thích hoặc phân tích một sv, khái niệm, ý tưởng,một hệ thống thông tin.
đó là ý kiến của mk. bạn có thể tham khảo:))