K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

=> 2n-1 là \(Ư\left(4\right)\)= {1,-1,2,-2,4,-4}

TA CÓ BẢNG SAU : 

2n-1 |   1 |    -1     | 2     |   -2    |      4   |    -4 

n     |   0 |   -1      | loại   |  loại  |   loại  |   loại

Vì n là số tự nhiên => n = 0

15 tháng 3 2017

Để \(\frac{4}{2n-1}\)có giá trị nguyên thì 4 chia hết cho 2n-1

=> \(2n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

Nếu 2n - 1 = - 1 => n = 0

       2n - 1 = - 2 => không có giá trị n

       2n - 1 = - 4 => không có giá trị n

       2n - 1 = 1 => n = 1

       2n - 1 = 2 => không có giá trị n

       2n - 1 = 4 => không có giá trị n

n = { 0 ; 1 }

a. k = 1 thì 23k là số nguyên tố

b. k > 1 thì 23k là hợp số.

c. k = 0 thì 23k = 0 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số

23 tháng 5 2019

a) k = 1 => 23k = 23 . 1 = 23 ( là số nguyên tố )

b ) k > 1 => 23k là hợp số 

c) k = 0 => 23k = 23 . 0 = 0 ( ko phải SNT cũng ko là HS )

              #Tề _ Thiên

24 tháng 12 2016

20 k nhaaaaaaa

28 tháng 4 2017

đồ cờ hó còn lâu mới trả lời

28 tháng 4 2017

Em đặt cột dọc nhé :)) sau đó sử dụng chữ số tận cùng và tính chất chia hết là ra thôi :)))

28 tháng 4 2017

Tớ giải ở dưới rồi. k nhé!

2 tháng 5 2017

Vì NINE là số có bốn chữ số nên N phải khác 0.

3 x SIX = 2 x 1I13. Suy ra, 1I13 chia hết cho 3

è 1+I+1+3 chia hết cho 3      è I thuộc (1;4;7)      è có ba trường hợp.

TH1: Với I = 1:    3 x S1X = 2 x 1113

                                    S1X = 742

                            S = 7 ; X = 2   (Vô lí)

TH2: Với I = 4     3x S4X = 2 x 1413

                                    S4X = 942

                            S = 9 ; X = 2   (Hợp lí)

TH3: Với I = 7     3x S7X = 2 x 1713

                                    S7X = 1142

                             S=1 ; X = 42 (Vô lí)

                            S = 9 ; X = 2   (Hợp lí)

Vậy SIX = 942 ; NINE = 1413.

15 tháng 5 2016

n chia hết cho n - 2

n - 2 + 2 chia hết cho n - 2

2 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc ước của 2 = {-2; -1; 1; 2}

n thuộc {0; 1; 3; 4}

l i k e nhé

15 tháng 5 2016

để \(\frac{n}{n-2}\in Z\)

=>n chia hết n-2

<=>n-2+2 chia hết n-2

=>2 chia hết n-2

=>n-2\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){3,1,4,0}

26 tháng 6 2015

3 SIX = 2 NIN3
Ta có: 2 NIN3 = 3 SIX < 3.1000 => NIN3 < 1500 => N = 0 hoặc N = 1.

+TH1: N = 0: 
3 SIX = 2 I03
=> I03 chia hết cho 3 => I + 0 + 3 chia hết cho 3 => I thuộc {0;3;6;9}.
Thử hết các trường hợp thấy 2 vế có I không giống nhau. -> loại trường hợp này.

+TH2: N = 1
3 SIX = 2 1I13
=> 1I13 chia hết cho 3 => 1 + I + 1 + 3 chia hết cho 3 => I thuộc {1;4;7}
Thử hết các trường hợp thấy I = 4 thì SIX = 942; NIN3 = 1413.

Kết luận: SIX = 942; NINE = 1413

26 tháng 6 2015

toán hoặc tiếng anh vậy đây là môn nào

28 tháng 2 2018

GỌI BT:\(\frac{x-3}{x-1}\)LÀ A

TA CÓ: \(A=\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-1-2}{x-1}=1-\frac{2}{x-1}\)

ĐỂ A CÓ GIÁ TRỊ NGUYÊN THÌ X-1 THUỘC Ư(2)={1,-1,2,-2}

x-1=1=>x=2

x-1=-1=>x=0

x-1=2=>x=3

x-1=-2=>x=-1

Vậy ...

học tốt ~~~

28 tháng 2 2018

Ta có: x-3/x-1 = x-1-2/x-3 = 1-2/x-3

Để x-3/x-1 có giá trị là số nguyên

suy ra 2 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc U(2)={1;2;-1;-2}

suy ra x-3 thuộc {1;2;-1;-2}

suy ra x thuộc {4;5;2;1}