Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi :
máy cơ đơn giản nào sau đây ko có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo
a.mặt phẳng nghiêng
b.ròng rọc cố định
c.ròng rọc động
d.đòn bẩy
máy cơ đơn giản nào sau đây ko lợi về lực
a.mặt phẳng nghiêng
b.ròng rọc cố định
c.ròng rọc động
d.đòn bẩy
Trả lời: 1.c.ròng rọc động
2.
b.ròng rọc cố định
c.ròng rọc động
- Lời văn đề (1) đưa ra yêu cầu kể chuyện, những chữ cho biết điều đó “kể”, “Câu chuyện”
- Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.
- Những đề kể việc:
+ Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em
+ Ngày sinh nhật của em
+ Quê em đổi mới
- Những đề kể về người:
+ Kể về một người bạn tốt
+ Em đã lớn rồi
aẩn dụ con sông ở đây là người con
rặng dừa là người cha , người mẹ
ý nghĩa là muốn nói đến công lao của cha mẹ luôn dõi theo con dù con có "chảy''( làm gì ) => sự yêu thương vô bờ bến của bố mẹ làm xúc động biết bao người.
rồi hiểu sai ý của cau rồi
làm lại ý nghĩa có câu là miêu tả quê hương, khung cảnh ở một làng quê,con sông có rặng dừa ở trên bờ .
Mặt phẳng nghiêng: đường đèo lên núi, tấm ván đặt nghiêng, cầu thang, băng chuyền
trả lời:
- đường đèo lên núi.
- tám ván đặt ngiêng .
- cầu thang.
- băng chuyền.
Trong bài tre của nhà thơ Nguyễn Bao có viết :
Đứng trên bờ ao
Tre nghiêng soi bóng
Mặt hồ gợi sóng
Tre thả thuyền trôi .
a, Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa .
b,Theo em , hình ảnh cây tre hiện lên thân thương , duyên dáng , gần gũi .
Tác giả đã bộc lộ tình cảm của mình đối với cây tre Việt Nam : yêu mến , quý trọng , làm một người bạn thân thiết với cây tre cũng như con người Việt Nam .
"Tiếng chim, vách núi nhỏ dần
Ri rầm tiếng suối khi gần, khi xa
Biện pháp tu từ: đảo ngữ "rì rầm tiếng suối"
Tác dụng: làm cho ngữ cảnh thiên nhiên đang thể hiện trong câu thơ trở nên sinh động, chân thật hơn với đọc giả. Từ đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, làm giàu sức gợi cho sự diễn đạt.
Biện pháp tu từ: liệt kê "khi gần, khi xa" và điệp ngữ "khi"
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh tiếng suối nghe như thế nào đồng thời làm câu thơ tăng tính liên kết, mạch lạc, giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng"
Biện pháp tu từ: so sánh "như" và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "rất mỏng - rơi nghiêng"
Tác dụng: tăng tính nghệ thuật gợi hình tiếng rơi của chiếc lá đa, thể hiện nên sự cảm nhận tinh tế của tác giả bằng xúc giác "rất mỏng" và thị giác "rơi nghiêng" chứ không vốn nhận bằng "thính giác". Từ đó làm câu thơ trở nên giàu sức gợi hình, gợi cảm xúc đồng thời hay hơn hấp dẫn hơn với người đọc.
BPTT trong câu sau là biện pháp so sánh. Tác giả Trần Đăng Khoa đã rất tinh tế miêu tả tiêng rơi của chiếc lá đa như là tiếng rơi nghiêng. Tác giả đã đang ngồi trong một khung cảnh thiên nhiên rất thơ mộng. Có tiếng chim hót, có núi non hùng vĩ và tiếng suối trong trẻo như gọi mời. Những câu từ đó không thể miêu tả hết vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như tiếng lá đa rơi!
Nếu ko hay lắm thì sr nha:))