K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

a, Kẻ OH vuông góc với BC 

Ta có tam giác BEO=BHO( ch-gn )

=> BE=BH 

Tương tự ta có : CH=CF 

Mà BH+HC=BC => BE+CF=BC=5 ( Bạn tính BC theo định lý Pytago tam giác ABC nk )

Mà AB+AC=BE+FC+AE+AF=7 ( AE=AF vì AEOF là hình vuông )

=> AE=(7-5):2=1

=> AB+AC-BC=3+4-5=2=2AE ( đpcm )

19 tháng 2 2018

c, Ta có : OE=1, BE=2 : theo đl Pytago trong tam giác BEO tính đc \(BO=\sqrt{5}\)

OE=1, AE=1 :  theo đl Pytago trong tam giác OEA tính đc \(OA=\sqrt{2}\)

CF=3; OF=1 :  theo đl Pytago trong tam giác OFC tính đc \(OC=\sqrt{10}\)

3 tháng 4 2017

x=1+x

x=1+x

x=1+x=1-2

17 tháng 4 2017

1 + 1 = 2

2 + 2 =4

=> 2+4=6

1+1+2+2=2+4

=6

=> x=6

11 tháng 5 2020

1,

120* A B C D E F M N P

Bài này kinh khủng quá xD chịu r

2, A B C 3cm 4cm O E F 1 2

a, Kẻ AO là pg của EAF^ 

Do O là trực tâm 

Xét tg vuông OEA và tg vuông OFA có :

A1^ = A2^ ( dựng hình )

AO chung 

=> tg OEA = tg OFA ( ch-gn )

=> OE = OF ( cạnh tương ứng )

b, Áp dụng định lí pi ta go cho tg ABC vuông tại A có :

BC^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25 = 5^2

<=> BC = 5

Thay vào đề ta có :

AB + AC - BC = 2 AE ( Bất đẳng thứ tam giác và đã thỏa mãn )

<=> 4 + 3 - 5 = 2 AE

<=> 2 = 2 AE

<=> AE = 1