Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H
Xét tam giác vuông ABH có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)(Đinh lý Pytagol)
\(\Rightarrow8^2+BH^2=10^2\)
\(\Rightarrow BH=6\)
Ta có:
BC=BH+HC=6+15=21
Xét tam giác vuông AHC có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\)(Định lý Pytagol)
\(\Rightarrow8^2+15^2=AC^2\)
\(\Rightarrow AC=17\)
\(\Rightarrow\)Chu vi tam giác ABC là:
10+17+21=48(cm)
Vậy chu vi tam giác ABC là 48cm
Trả lời :
Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc lên mạng kham khải bài nhá.
# chúc bạn học tốt ạ #
+)Do ΔABH vuông tại H ; áp dụng định lí Pi-ta-go,ta có:
\(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)
\(hay:BH^2=10^2-8^2\)
\(\Rightarrow BH^2=100-64\)
\(\Rightarrow BH^2=36\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
+) ΔAHC vuông tại H ; áp dụng định lí Pi-ta-go,ta có:
\(AC^2=HC^2+HA^2\)
\(\Rightarrow AC^2=15^2+8^2\)
\(\Rightarrow AC^2=225+64\)
\(\Rightarrow AC^2=289\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{289}=17\left(cm\right)\)
Vậy chu vi ΔABC là:
\(AB+AC+BC=10^{cm}+17^{cm}+\left(BH+HC\right)\)
\(=27^{cm}+6^{cm}+15^{cm}\)
\(=48^{cm}\)
Vậy.....> . < .....
Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow20^2=12^2+HC^2\)
\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2\)
\(\Rightarrow HC^2=400-144=256\)
\(\Rightarrow HC=16\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AB^2=5^2+12^2\)
\(\Rightarrow AB^2=25+144=169\)
\(\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\)
Vậy CV tam giác ABC là
\(20+5+16+13=54\left(cm\right)\)
Hình bạn tự vẽ nhé
AH vuông góc với BC => Tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ta được :
AB2 = AH2 + BH2
BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHC ta được :
AC2 = AH2 + HC2
\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4^2+12^2}=12,649...\approx12,65cm\)
H thuộc BC => BC = BH + HC = 3 + 12 = 15cm
Chu vi hình tam giác ABC = AB + AC + BC = 5 + 12, 65 + 15 = 32, 65cm
#Sai thì bỏ qua nhé xD
AD định lý Pytago vào trong tam giác ABH vuông tại H ta có: BH2 = AB2 - AH2=25-16=9
Suy ra BH=3(cm)
Ta có BC=BH+CH =12+3=15(cm)
AD định lý Pytago vào trong tam giác AHC vuông tại H ta có:AC2=AH2+HC2=42+122=160
Suy ra:AC=12,65(cm;tương đương)
Vậy chu vi tam giác ABC là: 5+15+12.65=32.65(cm)
Ta có:\(AC^2=HC^2+AH^2\)(Định lý pytago)
\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2=4^2-2^2=16-4=12\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{12}\approx3\)
Độ dài BC là :3+2=5
Chu vi của tam giác ABC la:\(4+5+5\approx14\)
Chúc em học tốt
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=6\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{8^2+15^2}=17\left(cm\right)\)
BC=15+6=21(cm)
C=17+21+10=48(cm)