Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành động phun mực của bạch tuộc không phải cảm ứng, đây là hành động tự vệ.
Đáp án là A
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn
Tham khảo !
: Người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.Ví dụ : bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn
Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng, thân to, gỗ tốt
- Lá cây có màu xanh lục là do khi hấp thụ các tia sáng, tia sáng màu xanh lục được hấp thụ rất ít và phản xạ lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục. Lá cây chủ yếu hấp thụ các tia sáng đỏ và lam ,tím
Lá cây có màu xanh lục là vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
Vì trên các tia mang lại có nhiều sợi mang nhỏ vách rất mỏng, vách này có tính bán thấm và có rất nhiều mạch máu phân bố.
=> Nên lúc còn sống mang có màu đỏ khi chết chuyển sang màu nhạt dần rồi thâm đen vì khi đó các mạch máu đã ko còn .
Đáp án là A
Lá cây có màu xanh lục vì nó chứa diệp lục, các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ và phản xạ ngược lại môi trường, do đó, mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh
Đáp án A
Ta nhìn thấy được một vật là do có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Trong lá cây tồn tại bào quan lục lạp, trong lục lạp có chứa chất diệp lục. Khi ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) chiếu lên lá, chỉ duy nhất ánh sáng xanh lục không được hệ sắc tố của cây hấp thụ, phản xạ lại và truyền đến mắt ta à làm ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục.
Vì vũ trụ không phải màu trắng -.-
Có thể là vũ trụ rộng bao la và ánh sáng của mặt trời ko đủ ánh sáng để chiếu sáng hết nên có thể có nhiều chỗ chưa có ánh sáng chăng???