K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2015

Tại sao khi đi đường có sương mù nên đeo khẩu trang?

=> Bản thân sương mù không độc, hại vì nó chỉ là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí.. Nhưng khi sương mù xuất hiện chúng có thể cản trở quá trình khuếch tán của các bụi, khói... có trong không khí, khiến các chất này bị "lưu giữ" lại ở tầng thấp lâu hơn. Do đó khi đi đường có sương mù chúng ta nên đeo khẩu trang để tránh hít phải khói, khí độc hại...

31 tháng 3 2016

Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.

31 tháng 3 2016

Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.

5 tháng 4 2016

Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.

Trả lời:

Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá

25 tháng 4 2016

Vì nấm phát triển ở nơi :

_ Giàu chất hữu cơ (cơm hoặc bánh mì là loại thức ăn có chất hữu cơ)

_ Ấm (trong phòng có nhiệt độ ấm)

_ Ẩm (vẩy thêm ít nước để ẩm)

Chúc bạn học tốt nha ! (^_^)

 

25 tháng 4 2016

Nhiệt độ trong phòng thích hợp cho sự phát triển của nấm (25 - 30oC), khi vẩy thêm nước sẽ tạo độ ẩm thích hợp.

13 tháng 3 2018

Đáp án C

Các loài thú ấy thu nhận nước từ thức ăn và nước tạo ra từ quá trình chuyển hóa.

Ví dụ lạc đà thu nước từ cỏ chúng ăn và dự trữ lại

14 tháng 7 2018

Đáp án D

 

Phải phun thuốc diệt muỗi vào trước hè vì mùa xuân là mùa sinh sản của muỗi, số cá thể non trong quần thể lớn, số muỗi chết cao hơn 

23 tháng 4 2016

Vì nấm mốc trong không khí gặp ẩm mà quần áo hay đồ đạc lại là chất hữu cơ có sẵn để giúp nấm phát triển nên nấm mốc sẽ sinh sôi nảy nở trong điều kiện thuận lợi này.

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 4 2016

Do quần áo và đổ đạc nếu để lâu sẽ bị ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển.

Chúc bạn học tốt!hihi

1 tháng 4 2019

Đáp án B

Các trường hợp (1), (4) là thường biến vì chúng là những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau, được phát sinh trong đời sống cá thể.

Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh là biểu hiện của đột biến ở tế bào sinh dưỡng, không có sự thay đổi kiểu hình nên (1) không phải là thường biến.

Trong quần thể của loài bọ ngựa có các cá thể có màu sắc khác nhau như màu lục, nâu hoặc vàng là do chúng có kiểu gen khác nhau và những đặc điểm giúp chúng ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Do đó, (3) không phải là thường biến.

16 tháng 4 2015

Điều em hỏi liên quan đến khả năng tái sinh của cơ thể sinh vật. 

Riêng tế bào thực vật có tính toàn năng cao, từ một tế bào, một mô thực vật có thể tái sinh thành một  cây  hoàn chỉnh.

Các động vật bậc thấp như giun đất, khi cơ  thể bị cắt ra nhiều phần thì phần đầu có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh. Thằn lằn bị đứt đuôi có thể mọc lại đuôi mới, phần đuôi rụng đi sẽ chết.

Con người là sinh vật tiến hóa bậc cao, các bộ phận của cơ thể con người đã được biệt hóa để thực hiện các chức năng có tính chuyên hóa cao. Trong cơ thể người có những tế bào có tiềm năng cao, còn gọi là tế bào gốc. Em có thể google để tìm hiểu.

Khi con người bị đứt một số bộ phận như ngón tay, ngón chân nếu được bảo quan đúng cách và trong thời gian ngắn các bác sỹ có thể nối lại các bộ phận này trở lại cơ thể. 

9 tháng 3 2016

bởi vì lúc đó ta có thể bị dãn dây chằng , dây chằng sẽ bị xưng to ra dẫn đến bị sưng tấy và bầm tím , thậm chí có thể bị đau 1 thời gian dài