Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Trong vấn đề giáo dục nói chung và việc học nói riêng thì tự học có một vai trò hết sức quan trọng. Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ bài học một cách vững chắc nhờ vào khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ đó có khả năng vận dụng các tri thức đã học vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới. Đồng thời, tự học giúp người học hình thành được tính tích cực, độc lập tự giác trong học tập cũng như nề nếp làm việc khoa học.Từ đó quyết định sự phát triển các phẩm chất nhân cách và quyết định chất lượng học tập của học sinh. |
Tham Khảo:
Lê nin đã từng nói "Học, học nữa, học mãi". Vậy học là gì? Học là một quá trình tích lũy tri thức vô cùng gian khó và vất vả. Hơn thế nữa trong quá trình ấy người tiếp thu kiến thức phải có một tinh thần học tập đúng đắn, sáng tạo, hiệu quả. Tiêu biểu chính là tự học. Thực tế cuộc sống cho chúng ta thấy có rất nhiều người có tinh thần tự học. Như nhà bác học Ê đi sơn, để phát minh ra đèn điện, ông đã nỗ lực, chăm chỉ tích lũy kiến thức của nhân loại. Hơn hết, ông còn mày mò, tìm hiểu thêm những điều thú vị ngoài sách vở chứ không phải lúc nào cũng cặm cụi vào những trang sách. Thật vậy, tự học đóng vai trò rất quan trọng trên con đường học tập của mỗi người. Nó sẽ giúp bạn có động lực và đưa bạn đến nhiều chân trời mới hơn. Ấy thế mà vẫn còn những bạn lười học, ỷ lại vào cha mẹ. Đáng xấu hổ! Chính vì vậy, mỗi người phải tự giác học tập. Cạnh đó hãy áp dụng những điều mình đã học vào thực tế cuộc sống, biến lý thuyết thành những bài học của riêng bản thân mình.
* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).
* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa
Bài làm
Tại sao các vùng tây nam á và trung á thuộc khí hậu lục địa khô hạn vẫn có các sông lớn ?
Trả lời: Tại vì ở khu vực này có 4 con sông là : xưa-đa-ri-a ; Amua-đa-ri-a ; ti-grơ và Ơ-phrát Tất cả những con sông này đều lấy nước từ băng tuyết tan ở các ngọn núi cao gần đó mà không phải nước mưa cho nên 2 khu vực này tuy nằm trong khu vực có kiểu khí hậu lục địa khô nhưng vẫn có sông .Sông ở khu vực này có đặc điểm là càng đi về hạ lưu lượng nước càng giảm do nước thấm dần vào cát và bị bốc hơi.
# Học tốt #
1. Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.
2. Khu vực Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên (cao nguyên tây tạng, cao nguyên Nepal...) mà ngừoi ta khoái sống ở chỗ trồng dc lương thực. Nên dân cư tập trung ở đồng bằng nhiều (đồng bằng sông Hằng)
- Do Nam Á có đường bờ biển dài nên mùa nóng nhận được nhiều gió biển (gió mùa tây nam thổi từ Ấn Độ Dương) hơn.
- Vào mùa đông thì những dãy núi cao và dài Hi-ma-lay-a chắn được nhiều gió lục địa khô và lạnh ở trong lục địa Á Âu tràn ra.
ình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
Hậu quả:
- Gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội.
- Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
- Đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
- Dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít, đe dọa nghiêm trọng hòa bình, an ninh thế giới.
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân chính sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.