Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786).
- Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:
◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.
◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.
◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.
◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.
* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-neu-nhung-thanh-tuu-chu-yeu-ve-van-hoa-giao-duc-c82a13920.html#ixzz4TuYjkREY
Công cuộc khai hoang ờ thời Nguyễn có tác dụng như thế nào. Hãy dựa vào kết quả của công cuộc khai hoang thời Nguyễn ghi ở SGK để nêu lên được tác dụng trong việc mở mang thêm diện tích ruộng đất để sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho dân nghèo, không có ruộng đất sản xuất.
việc khai hoang có tác dụng làm tăng diện tích canh tác
Theo sử cũ, chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào "vũng bùn" ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu, "chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng".
Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, "ngạo mạn, hách dịch...; cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng".
Quan lại xét xử "đục nước béo cò", "để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pt luật, kẻ điêu toa được múa mép, kể lí ngay dành phải chịu thua"
Chính quyền họ Trịnh ở thế kỉ XVIII :
* Kinh tế:
-Nông nghiệp ở đây thì bị phá hoại, không phát triển.
*Nguyên nhân:
- Bị chiến tranh tàn phá
-Cường hào cướp đoạt ruộng đất của dân.
-Ruộng đất bị bỏ hoang.
-Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất.
=> Nhân dân khổ cực, phải đi phiêu tán.
Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.
Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
*Nguyên nhân: Triều đình nhà Lê suy yếu, tranh chấp giữa các phe phái diễn ra quyết liệt:
-Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nên nhà Mạc (Bắc triều)
-Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá, khôi phục dòng họ Lê, lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam triều)
Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Những mặt tiến bộ:
+Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
+Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của các giai cấp quý tộc,địa chủ.
+Làm suy yếu thế lực quý tộc,tôn thất nhà Trần.
+Tăng nguồn thu nhập cả nước.
+Tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
+Cải cách văn hóa,giáo dục có tiến bộ.
-Hạn chế:
+Một số chính sách chưa được triệt để,phù hợp với tình hình thực tế.
+Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Nhớ tick mình nha!Đảm bảm đúng 100%.
Tại sao thời kỳ phát triển của cam pu chia (thế kỉ 9 ->15 )còn gọi là thời kì Ăng-co huy hoàng.
Vì lúc đó:
- Nông nghiệp phát triển.
- Lãnh thổ mở rộng.
- Văn hóa độc đáo, mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, ...
Sau thời kỳ Ăng - co, Campuchia bước vào giai đoạn suy yếu.
Tại vì:
-Kinh đô của Vương Quốc Ăng-co, một vùng địa điểm của Xiêm Riệp ngày nay
-Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Thom
-Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me và kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới.
Ngắn gọn thế thui