Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì muốn Gióng sẽ sống mãi trong lòng nhân dân (ở dưới trần gian với mẹ có thể sẽ chết )
ý nghĩa :
tiếng đàn thần : tượng trưng cho tiếng đàn công lí
giúp Thạch Sanh giải oan
Thạch Sanh cưới công chúa
niêu cơm thần : tượng trưng cho sự hòa bình
Thể hiện lòng cao thượng , khoan dung của dân tộc ta
TỪ CÁC Ý TRÊN BẠN LẬP RA 1 ĐOẠN VĂN NHA!
https://toploigiai.vn/soan-van-lop-6-thanh-giong
1.
TL: Đề cao về tinh thần chống giặc không màng danh lợi
2. (mình viết ý thôi nhé ^_^)
https://toploigiai.vn/soan-van-lop-6-thach-sanh
Ý nghĩa chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn: Giải oan, vạch trần Lí Thông, khiến quân lính không muốn đánh nhau nữa
--> tượng trưng cho công lí, sức mạnh chính nghĩa.
- Niêu cơm: Lòng khoan dung, nhân đạo, yêu hòa bình.
Bài làm :
Bài văn "Thánh Gióng" nếu tác giả để cho tráng sĩ Gióng ở lại mà bay về trời vì nếu như vậy thì ý nghĩa của truyện sẽ khác.Vì ý nghĩa của truyện là: nhân dân ta biết làm đồ sắt( Thánh Gióng cởi áo giáp sắt rồi mới bay về trời) và nếu Thánh Gióng ở lại thì sẽ được vua ban thưởng thì có nghĩa là Thánh Gióng chỉ muốn lấy thưởng vua ban ( giúp dân rồi chỉ có mục đích là lấy lộc vua ban).Nên như vậy thì vua sẽ không lập đền thờ và những dấu tích của Thánh Gióng sẽ không được lưu lại và truyện sẽ có ý nghĩa thay đổi.Nên muốn truyện hay và có ý nghĩa về 'người dũng sĩ' đánh quân xâm lược và không cần trả ơn thì tác giả phải để Thánh Gióng bay về trời.Truyện sẽ có ý nghĩa hay hơn.
* Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
* Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.
Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
bn đọc rồi làm thành từng phần nhé ! chúc bn học tốt ! ^^
a. Khát vọng của nhân dân, khi đất nước lâm nguy sẽ có anh hùng đứng lên gánh vác trách nhiệm cao cả. Kết quả của hành trình đó là tinh thần đoàn kết dân tộc. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết ấy sẽ chiến thắng mọi kẻ thù.
b. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
c. Khát vọng của nhân dân chiến thắng thiên tai, bãi lụt.
d. Khát vọng, ước mơ một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc.
e. Ước mơ một cuộc sống người tốt sẽ được hưởng hạnh phúc (tiếng đàn giúp Thạch Sanh minh oan) hòa bình, không có binh lửa, chiến tranh (khiến chư hầu 18 nước bủn rủn xin hàng)
Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.
Câu 2:
- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.
- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.
1/ Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: lòng yêu nước của :nhân dân ta từ xưa đã có sẵn ở những lứa tuổi nhỏ nhất, tiếng nói ấy là dấu hiêu mở đầu cho truyền thống yêu nước của lớp thiếu niên Việt Nam trong các thế kỉ dựng nước về sau với nhiều tấm gương, nỗi căm giận giặc xâm lăng làm cho em bé không biết nói bật ra tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc.
2/Chi tiết Tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật lấp lánh màu sắc hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa nhân sinh. Nó xuất hiện hai lần trong văn bản. Lần thứ nhất nó vang lên từ trong ngục tối, vạch mặt của Lí Thoong, minh oan cho Thạch Sanh và giải câm cho công chúa. Đó chính là tiếng nói của công lí, của lẽ phải, tiếng đàn của hạnh phúc và tình yêu lứa dôi. Tiếng đàn đã làm rõ trắng đen, tốt xấu, bênh vực người có công, vạch mặt kẻ có tội, thể hiện khát vọng về chân lí của nhân dân ta. Và tiếng đàn chỉ thực sự có phép màu kì diệu khi ở trong tay người dũng sĩ có tâm hồn thanh cao. Lần thứ hai, tiếng đàn vang lên trước mặt binh sĩ mười tám nước chư hầu. Nó thức tỉnh nỗi nhớ quê nhà da diết của họ, khơi gợi tình người, lòng nhân ái trong họ, khiến cho quân sĩ bủn rủn tay chân, không muốn đánh. Đó là bức thông điệp hoà bình, phản ánh khát vọng, ước mơ xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc của cha ông ta từ thời xa xưa. Hai chi tiết nghệ thuật hấp dẫn trên đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thú vị, khiến ta càng thêm yêu thế giới truyện dân gian.Chi tiết Tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật lấp lánh màu sắc hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa nhân sinh. Nó xuất hiện hai lần trong văn bản. Lần thứ nhất nó vang lên từ trong ngục tối, vạch mặt của Lí Thoong, minh oan cho Thạch Sanh và giải câm cho công chúa. Đó chính là tiếng nói của công lí, của lẽ phải, tiếng đàn của hạnh phúc và tình yêu lứa dôi. Tiếng đàn đã làm rõ trắng đen, tốt xấu, bênh vực người có công, vạch mặt kẻ có tội, thể hiện khát vọng về chân lí của nhân dân ta. Và tiếng đàn chỉ thực sự có phép màu kì diệu khi ở trong tay người dũng sĩ có tâm hồn thanh cao. Lần thứ hai, tiếng đàn vang lên trước mặt binh sĩ mười tám nước chư hầu. Nó thức tỉnh nỗi nhớ quê nhà da diết của họ, khơi gợi tình người, lòng nhân ái trong họ, khiến cho quân sĩ bủn rủn tay chân, không muốn đánh. Đó là bức thông điệp hoà bình, phản ánh khát vọng, ước mơ xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc của cha ông ta từ thời xa xưa. Hai chi tiết nghệ thuật hấp dẫn trên đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thú vị, khiến ta càng thêm yêu thế giới truyện dân gian.
cay but than : noi le n su giup do cua cau be
cay dan than : de moi nguoi nho ve coi nguon
nieu com than : the hien long nhan dao ca thach sanh
thanh gion bay ve troi : buong bo nhung thu tren doi
a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
b) - Tiếng đàn thần :
+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.
- Niêu cơm thần
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.
+ Khát vọng ấm no, hạnh phúc.
Viết một đoạn văn nói về ý nghĩa của chi tiết '' Tiếng đàn và niêu cơm thần '' trong truyên Thạch Sach
thank you