K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

Nước ta cần ưu tiên khái thác hải sản xa bờ vì:

-Đánh bắt hải sản ven bờ vượt quá mức cho phép.

-Hải sản ven bờ đang cạn kiệt suy thoái.

-Đánh bắt xa bờ chỉ đạt 1/5 sản lượng cho phép.

-Cần đầu tư tiền vốn, kỹ thuật để tăng sản lượng đánh bắt xa bờ.

11 tháng 6 2016

Nước ta cần đẩy mạnh đánh bắt xa bờ vì:

+ Nguồn lợi hải sản ven bờ suy giảm, cần thời gian để phục hồi

+ Có các loài các mang giá trị kinh tế cao

+ Khẳng định chủ quyền ở hai quần đảo Trường sa, hoàng sa

6 tháng 6 2017

vì các nguyên nhân :

- Tài nguyên thuỷ, hải sản có giới hạn và ở nước ta đang cạn kiệt, nhất là ở vùng biển ven bờ. Phương thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động và tàu thuyền nhỏ đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lượng phương tiện và người đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ.

- Trữ lượng hải sản của vùng biển nước ta là khoảng 4 triệu tấn, khả năng đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn / năm nhưng từ năm 2000 sản lượng đánh bắt đã vượt 2 tiệu tấn/ năm và chủ yếu là đánh bắt ven bờ. khả năng cạn kiệt hải sản ven bờ là điều đang xẩy ra. Vì vậy , cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ để tránh nguwy cơ cạn kiệt thủy sản ven bờ.

- Tài nguyên thuỷ, hải sản có giới hạn và ở nước ta đang cạn kiệt, nhất là ở vùng biển ven bờ. Phương thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động và tàu thuyền nhỏ đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lượng phương tiện và người đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ.

- Trữ lượng hải sản của vùng biển nước ta là khoảng 4 triệu tấn, khả năng đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn / năm nhưng từ năm 2000 sản lượng đánh bắt đã vượt 2 tiệu tấn/ năm và chủ yếu là đánh bắt ven bờ. khả năng cạn kiệt hải sản ven bờ là điều đang xẩy ra. Vì vậy , cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ để tránh nguy cơ cạn kiệt thủy sản ven bờ.

26 tháng 10 2023

Tiềm năng hiện trạng khai thác và chế biến hải sản của Việt Nam là rất lớn do quốc gia này có một bờ biển dài và nhiều khu vực biển vùng ven có nhiều loài hải sản phong phú. 

- Bờ biển dài: Việt Nam có khoảng 3,260 km bờ biển, bao gồm biển Đông và biển Đông Nam Á, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và chế biến hải sản.

- Đa dạng loài hải sản: Biển Việt Nam có nhiều loài hải sản đa dạng như cá, mực, tôm, cua, sò điệp, và nhiều loài khác. Sự đa dạng này tạo ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hải sản.

- Nguồn lao động: Ngành hải sản tạo việc làm cho hàng triệu người dân Việt Nam, đặc biệt là ở các vùng ven biển và đảo xa. Phát triển ngành này có thể cải thiện đời sống của cộng đồng dân cư ở các khu vực này.

- Xuất khẩu hải sản: Hải sản là một trong những nguồn xuất khẩu chính của Việt Nam, đóng góp đáng kể vào thu ngân sách quốc gia. Việc phát triển khai thác hải sản có thể tạo thêm nguồn thuế và ngoại tệ cho quốc gia.

Tại sao ưu tiên phải phát triển khai thác hải sản xa bờ:

- Bảo vệ nguồn tài nguyên: Khai thác hải sản xa bờ có thể giúp bảo vệ nguồn tài nguyên hải sản ở vùng bờ biển và tránh việc khai thác quá mức và phá hủy môi trường biển ven bờ.

- Giảm áp lực trên nguồn tài nguyên gần bờ: Khai thác hải sản xa bờ giúp giảm áp lực khai thác tại các khu vực gần bờ, giúp duy trì sự cân bằng sinh thái và đảm bảo nguồn cung cấp hải sản cho cả dân cư địa phương và thị trường xuất khẩu.

- Giám sát và quản lý tốt hơn: Việc khai thác hải sản xa bờ thường dễ dàng hơn trong việc giám sát và quản lý so với khai thác gần bờ. Điều này giúp đảm bảo sự bền vững của nguồn tài nguyên hải sản.

- Xuất khẩu và phát triển kinh tế: Khai thác hải sản xa bờ có thể tạo ra các cơ hội mới cho xuất khẩu và đầu tư trong ngành công nghiệp hải sản, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

29 tháng 7 2018

- Tài nguyên thuỷ, hải sản có giới hạn và ở nước ta đang cạn kiệt, nhất là ở vùng biển ven bờ. Phương thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động và tàu thuyền nhỏ đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lượng phương tiện và người đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ.

- Trữ lượng hải sản của vùng biển nước ta là khoảng 4 triệu tấn, khả năng đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn / năm nhưng từ năm 2000 sản lượng đánh bắt đã vượt 2 tiệu tấn/ năm và chủ yếu là đánh bắt ven bờ. khả năng cạn kiệt hải sản ven bờ là điều đang xẩy ra. Vì vậy , cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ để tránh nguwy cơ cạn kiệt thủy sản ven bờ.

6 tháng 5 2023

* Về kinh tế - xã hội:

- Phát triển các ngành nghề truyền thông gắn với việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản, cũng như các đặc sản.

+ Đánh bắt, nuôi cá, tôm.

+ Các đặc sản: bào ngư, ngọc trai, tổ yến,...

- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến hải sản (cá, nước mắm,...) và giao thông vận tải biển.

- Có ý nghĩa về du lịch:

+ Tiềm năng đa dạng (rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các di tích lịch sử - cách mạng,...).

+ Mới bắt đầu khai thác.

- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cho các huyện đảo.

* Về an ninh, quốc phòng

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.

- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo.

a,Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì:

- Hiện nay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và trái phép.

- Khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta. Đồng thời còn giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

b, Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo:

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức, nhất là thủy sản ven bờ.

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác.

10 tháng 5 2021

Ý nghĩa của việc đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta hiện nay đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng :
- Về kinh tế :
+ Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ để bảo vệ tốt nguồn hải sản nước ta vì đánh bắt ven bờ với công cụ thô sơ có thể làm cạn kiệt nhanh nguồn hải sản.
+ Đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn hải sản.
- Về an ninh quốc phòng : Vùng biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, nên việc đánh bắt xa bờ không những khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản mà còn giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển của nước ta.

*Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì:

- Hiện nay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và trái phép.

- Khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta. Đồng thời còn giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là khoáng sản nào?Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta?Vùng biển chủ quyền của nước ta bao gồm những bộ phận nào?Vì sao cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ ở nước ta?Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo ở nước ta gì?Hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay có đặc điểm gì?Điều kiện...
Đọc tiếp

Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là khoáng sản nào?

Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta?

Vùng biển chủ quyền của nước ta bao gồm những bộ phận nào?

Vì sao cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ ở nước ta?

Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo ở nước ta gì?

Hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay có đặc điểm gì?

Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển-đảo là gì?

Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề sản xuất muối phát triển mạnh ở DHNTB là gi?

nước ta có đk thuận lợi gì để phát triển giao thông vận tải đường biển?

Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của nước ta là gi?

Mọi người giúp mik ạ,mik cảm ơn

 

2
26 tháng 10 2023

1. Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là khoáng sản nào?

   Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là dầu khí. Việt Nam có nhiều khu vực biển chứa dầu và khí tự nhiên, và việc khai thác và sử dụng các tài nguyên này đã đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc gia.

2. Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta?

   Đảo lớn nhất của Việt Nam là đảo Phú Quốc, nằm ở tỉnh Kiên Giang. Đảo Phú Quốc có diện tích khoảng 589.23 km².

3. Vùng biển chủ quyền của nước ta bao gồm những bộ phận nào?

   Vùng biển chủ quyền của nước ta bao gồm các biển và hải phận thuộc chủ quyền của Việt Nam, bao gồm Biển Đông và Biển Đông Tây Nguyên, cũng như các hải đảo và quần đảo trên Biển Đông như Hoàng Sa và Trường Sa

4. Vì sao cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ ở nước ta?

   Việt Nam cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ vì nó đóng góp quan trọng vào nguồn thủy sản của quốc gia. Vùng biển nước ta rất phong phú về tài nguyên thủy sản, và hoạt động đánh bắt xa bờ giúp tận dụng nguồn tài nguyên này. Đánh bắt xa bờ cũng tạo thu nhập và việc làm cho nhiều người dân ven biển, góp phần vào phát triển kinh tế và cải thiện đời sống của cộng đồng.

5. Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo ở nước ta gì?

   Các đảo và quần đảo ở nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt an ninh quốc phòng bởi vị trí chiến lược. Chúng có thể được sử dụng như các căn cứ quân sự và địa điểm kiểm soát biên giới biển. Ngoài ra, bảo vệ chủ quyền trên biển và quần đảo là một phần quan trọng của nhiệm vụ an ninh quốc gia.

26 tháng 10 2023

6. Hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay có đặc điểm gì?

   Hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay có các đặc điểm như sử dụng công nghệ hiện đại hơn, ứng dụng nguồn lực bền vững hơn, và tăng cường quản lý nguồn lực biển để đảm bảo sự bền vững của ngành thủy sản.

7. Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển-đảo là gì?

   Vùng biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch biển-đảo, bao gồm cảnh quan thiên nhiên đẹp, vùng biển trong xanh, các đảo và bãi biển tuyệt đẹp, và văn hóa dân tộc đa dạng. Khí hậu ấm áp và nhiều hoạt động vui chơi thú vị cũng làm cho du lịch biển-đảo trở thành một nguồn thu hút lớn đối với

13 tháng 4 2018

7.

Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ?
Nước ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển. Chính phủ cũng đưa ra những kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Sau đây là một số phương hướng chính :
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

13 tháng 4 2018

Ngư nghiẹp nước ta ngày càng phat trien và nganh xuat khau thuy san da nhanh chong lot vao cau lac bo 1 ti usd( gom nhung mat hang co gia tri xuat khau tren 1 ti đô) gop phan vao thanh cong do linh vuc danh bat thuy hai san dong mot vai tro quan trong. tuy vay danh bat xa bo o nuoc ta van chua phat trien nen nganh nay can duoc ưu tien phat trien. Bởi
* gia trị kinh te cua nganh nay la rat lon. rat nhieu loai hai san quy va co gia tri cao deu sinh song o ngoai khoi xa. nen chi co danh bat xa bo moi co the dem lai nguon loi lớn.
*danh bât xa bo se ho tro cho viec khang dinh chu quyen tren bien cua nuoc ta. giam chi phi tuan tra tren bien cua cuc truong hai quan. dieu nay co y'nghia rat quan trong voi nuoc ta nhat la trong hoan canh dat nuoc con ngheo nan va van de bien dong dang rat bức xúc.
* ve danh bat co 2 ngach la danh bat xa bo va gan bo. hien nay nuoc ta danh bat gan bo da qua muc trong khi danh bat xa bo chua phat trien dan toi mat can doi trong nguon tai nguyen thuy san. Phan nay co so lieu cu the trong SGK dia ly lop 12 ve san luong danh bat xa bo va gan bo. tru luong thuy san co the khi thac gan bo va o xa bo. ban tim nha va se thay chenh lech la rat lon ngay ma.
*phat trien danh bat xa bo tao dieu kien cho cac nganh khac co dong luc phat trien manh hon( van tai bien, dong tau che bien thuy hai san....)