Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam?
* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.
- Mục đích chủ trương tích cực cho việc thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam.
- 5-1929 Tại Hội nghị lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên do bất đồng giữa các đại biểu nên không đồng ý. Do đó đoàn đại biểu do Ngô Gia Tự đứng đầu rút về nước.
- 17-6-1929 Tại số nhà 312 Khâm Thiên – Hà Nội các đại biểu ưu tú của các tổ chức cơ sở Đảng ở Miền Bắc đã nhóm họp và quyết định thành lập Động Dương Cộng Sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ quyết định xuất bản báo Búa Liềm và cử ra ban chấp hành trung ương Đảng.
- Trước ảnh hưởng của tổ chức Đông Dương Cộng Sản Đảng và phong trào cách mạng lúc bấy giờ một số hội viên tiên tiến ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ cũng vạch ra kế hoạch thành lập Đảng.
- 8-1929 An Nam Cộng Sản Đảng ra đời.
- Một số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng đã nhóm họp và ra thông đạt thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
- 12-1929 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn họp hội nghị đầu tiên.
* Nhận xét:
- Như vậy trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Sự ra đời của 3 tổ chức này phản ánh xu thế thành lập Đảng là tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam. Các tổ chức này đã nhanh chóng gây dựng cơ sở ở nhiều địa phương và trực tiếp tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng góp phần cho phong trào công nhân với phong trào nông dân chống thuế, phong trào bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương… Vì vậy làm cho làn sóng đấu tranh dân tộc dân chủ phát triển. Tuy nhiên sự tồn tại của 3 tổ chức này và hoạt động biệt lập của nó đã dẫn tới sự chia rẽ lớn của phong trào cách mạng Việt Nam do đó yêu cầu thành lập Đảng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
TK
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam vì :
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản.
- Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn phù hợp trước bối cảnh trên.⟹ Từ đó, đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
Tham khảo:
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam vì :
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản.
- Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn phù hợp trước bối cảnh trên.
⟹ Từ đó, đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản.
- Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn phù hợp trước bối cảnh trên.
⟹ Từ đó, đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
2. Ba tổ chức cộng sản ra đời:
Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:
- Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929). Tổ chức đã đáp ứng yêu cầu của cách mạng nên được đông đảo nhân dân ủng hộ.
- Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929 tại Hương Cảng - Trung Quốc).
- Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).
⟹ Như vậy, chỉ trong năm 1929 đã có sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản. Sự ra đời của 3 tổ chức này là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam.
* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.
- Mục đích chủ trương tích cực cho việc thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam.
- 5-1929 Tại Hội nghị lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên do bất đồng giữa các đại biểu nên không đồng ý. Do đó đoàn đại biểu do Ngô Gia Tự đứng đầu rút về nước.
- 17-6-1929 Tại số nhà 312 Khâm Thiên – Hà Nội các đại biểu ưu tú của các tổ chức cơ sở Đảng ở Miền Bắc đã nhóm họp và quyết định thành lập Động Dương Cộng Sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ quyết định xuất bản báo Búa Liềm và cử ra ban chấp hành trung ương Đảng.
- Trước ảnh hưởng của tổ chức Đông Dương Cộng Sản Đảng và phong trào cách mạng lúc bấy giờ một số hội viên tiên tiến ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ cũng vạch ra kế hoạch thành lập Đảng.
- 8-1929 An Nam Cộng Sản Đảng ra đời.
- Một số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng đã nhóm họp và ra thông đạt thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
- 12-1929 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn họp hội nghị đầu tiên.
* Nhận xét:
- Như vậy trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Sự ra đời của 3 tổ chức này phản ánh xu thế thành lập Đảng là tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam. Các tổ chức này đã nhanh chóng gây dựng cơ sở ở nhiều địa phương và trực tiếp tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng góp phần cho phong trào công nhân với phong trào nông dân chống thuế, phong trào bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương… Vì vậy làm cho làn sóng đấu tranh dân tộc dân chủ phát triển. Tuy nhiên sự tồn tại của 3 tổ chức này và hoạt động biệt lập của nó đã dẫn tới sự chia rẽ lớn của phong trào cách mạng Việt Nam do đó yêu cầu thành lập Đảng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Câu 1:
-1897, Chính phủ Pháp cử Pôn Dume sang làm Tòan quyền Đông Duơng để hòan thiện bộ máy thống trị, tiến hành khai thác thuộc địa lần 1
- Về Kt, nổi bật là chính sách ruộng đất. 1897, ép triều Nguyễn kí điều uớc nhuợng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng. Với số vốn còn hàn chế, Pháp khai thác mỏ, hình thành cơ sở công nghiệp. Chú trọng giao thông hiện đại, phục vụ làm ăn lâu dài, nhằm mục đích quân sự.
=> làm thay đổi cơ cấu kinh tế, kinh tế VN phát tirển theo huớng tư bản chủ nghĩa, chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp. Nhưng Kinh tế Việt Nam vẫn là 1 nền kinh tế lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp
a). Đặc điểm, khả năng cách mạng của các giai cấp :
Dưới tác động của quá trình khai thác thuộc địa lần 2, xã hội Việt Nam phân hóa ngày càng sâu sắc. Các giai cũ vẫn còn và xuất hiện thêm cấp mới ra đời. Do địa vị kinh tế, chính trị khác nhau nên khả năng cách mạng của các giai cấp cũng có phần khác nhau
- Giai cấp địa chủ :
+ Tiếp tục bị phân hóa thành ba bộ phận: Đại địa chủ, trung và tiểu địa chủ. Đại địa chủ là những người có thế lực, sở hữu rất nhiều ruộng đất, được thực dân Pháp dung dưỡng và che chở nên thế lực ngày càng tăng cường. Đại địa chủ câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, là tay sai của chúng. Đây là đối tượng của cách mạng nước ta. Trung và tiểu địa chủ là những địa chủ vừa và nhỏ, thường xuyên bị thực dân và đại địa chủ thôn tính đất đai nên ít nhiều có mâu thuẫn với chúng. Trung và tiểu địa chủ sẽ tham gia cách mạng khi có điều kiện
+ Trung và tiểu địa chủ bị TDP và đại địa chủ thôn tính đất đai là không đúng chỉ có nông dân là bị thông tính đất đai. Do bộ phận này được sinh ra trong một đất nước có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nên ít nhiều họ sẽ có tinh thần dân tộc thôi)
- Giai cấp nông dân :
+ Chiếm hơn 90% dân số nước ta. Họ bị áp bức bóc lột cho nên đời sống bần cùng, không lối thoát. Đứng trước tình cảnh đó, một bộ phận nông dân rồi làng quê ra thành phố kiếm việc và trở thành giai cấp công nhân. Còn đa số vẫn bám trụ làng quê để làm kiếp tá điền cực nhọc. Mâu thuẫn giữa nông dân và đế quốc phong kiến hết sức gay gắt. Tuy nhiên, nông dân không đại diện cho giai cấp phong kiến, không có hệ tư tưởng dẫn đường nên họ không thể tự giải phóng mình
+ Do hạn chế về đặc điểm giai cấp, nên giai cấp nông dân không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng, song họ là một lực lượng hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp tư sản : bao gồm những người làm trung gian, đại lý, nhận vận chuyển, chuyển biến gia công, hàng hóa cho tư bản Pháp. Do quyền lợi kinh tế và thái độ chính trị nên giai cấp tư sản Việt chia làm hai bộ phận:
+ Bộ phận tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc.
+ Bộ phận tư sản dân tộc: Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị Pháp chèn ép nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng tư tưởng cải lương dễ thỏa hiệp khi được Pháp nhượng cho 1 ít quyền lợi
- Giai cấp tiểu tư sản thành thị :bao gồm học sinh, sinh viên công nhân viên chức, những người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ... Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các cơ quan hành chính của Pháp được mở rộng nên số lượng tiểu tư sản ngày càng đông đảo. Giai cấp này hầu hết sống ở thành phố. Cuộc sống của họ bấp bênh, đồng lương ít ỏi, thường bị bạc đãi, thường xuyên phải đối diện với thất nghiệp, phá sản. Tiểu tư sản đại đa số đều có học thức ( nhất là học sinh, sinh viên, trí thức), nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước nên hăng hái đấu tranh vì tự do, độc lập. Đây là lực lượng quan trọng của cách mạng Việt Nam
- Giai cấp công nhân :
+ Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có hơn 22 vạn)
+ Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung, có ý thức tổ chức và kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để…, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng :
- Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt.
- Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
- Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.
- Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và trào lưu cách mạng thế giới, đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga.
+ Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt sớm trở thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
=> Tóm lại : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt tiếp tục diễn ra sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra gay gắt, phong phú về nội dung và hình thức.
b) Thái độ chính trị, khả năng cách mạng được cụ thể hóa trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản việt nam:
- Giai cấp địa chủ phong kiến phản động và tầng lớp tư sản phản cách mạng thì phải đánh đổ.
- Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nông… để kéo họ về phe vô sản.
-Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập.
- Dựng lên chính phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông.
-Đảng của giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đảng phải có trách nhiệm thu phục được đại đa số giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng.
- Từ những phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trên, Đảng đã đoàn kết họ lại, tổ chức họ đấu tranh chống đế quốc phong kiến, phản động.
Câu 2:
Năm 1920, sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc - con đường đi theo chủ nghĩa Mác- Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục học tập và tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào trong nước, chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
1. Về tư tưởng:
- Người viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho các báo “Đời sống công nhân” của Tổng liên đoàn lao động Pháp, báo “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản Pháp và cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Những sách báo này được bí mật truyền về Việt Nam.
- Các hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên như: Mở các lớp huấn luyện cán bộ cách mạng. Sau đó đưa cán bộ về hoạt động trong nước, xuất bản báo “Thanh niên”. Năm 1927 xuất bản sách “Đường cách mệnh”. Tất cả các sách báo trên được bí mật truyền về trong nước.
- Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ trương “Vô sản hóa”, đưa hội viên vào hoạt động trong các nhà máy, hầm mỏ. Việc làm này góp phần thực hiện kết hợp chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
2. Về tổ chức:
- Năm 1921, được sự giúp đỡ của Đảng Cộng Sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các nước thuộc địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa với mục đích đoàn kết lực lượng chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức đó truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin đến các dân tộc thuộc địa.
- Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925), lấy tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt.
⟹ Sự ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của cách mạng nước ta. Đây là một tổ chức trung gian để tiến tới thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Tình hình hoạt động của các tổ chức cộng sản:
- Các tổ chức Cộng sản sau khi ra đời đã có nhiều hoạt động tích cực như:
+ Nhanh chóng xây dựng các cơ sở Đảng tại nhiều địa phương.
+ Trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
+ Làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ của quần chúng nhân dân diễn ra ngày càng sôi nổi.
- Các tổ chức Cộng sản lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưỡng lẫn nhau.
⟹ Tình hình trên đặt ra yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước, có đường lối, chính sách đúng đắn để lãnh đạo cách mạng Việt Nam phát triển và đi đến thắng lợi về sau.
Đáp án D
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đã đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân; là sự chuẩn bị trực tiếp về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng thời chứng tỏ sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong phong trào cách mạng Việt Nam.
* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.
- Mục đích chủ trương tích cực cho việc thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam.
- 5-1929 Tại Hội nghị lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên do bất đồng giữa các đại biểu nên không đồng ý. Do đó đoàn đại biểu do Ngô Gia Tự đứng đầu rút về nước.
- 17-6-1929 Tại số nhà 312 Khâm Thiên – Hà Nội các đại biểu ưu tú của các tổ chức cơ sở Đảng ở Miền Bắc đã nhóm họp và quyết định thành lập Động Dương Cộng Sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ quyết định xuất bản báo Búa Liềm và cử ra ban chấp hành trung ương Đảng.
- Trước ảnh hưởng của tổ chức Đông Dương Cộng Sản Đảng và phong trào cách mạng lúc bấy giờ một số hội viên tiên tiến ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ cũng vạch ra kế hoạch thành lập Đảng.
- 8-1929 An Nam Cộng Sản Đảng ra đời.
- Một số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng đã nhóm họp và ra thông đạt thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
- 12-1929 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn họp hội nghị đầu tiên.
* Nhận xét:
- Như vậy trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Sự ra đời của 3 tổ chức này phản ánh xu thế thành lập Đảng là tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam. Các tổ chức này đã nhanh chóng gây dựng cơ sở ở nhiều địa phương và trực tiếp tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng góp phần cho phong trào công nhân với phong trào nông dân chống thuế, phong trào bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương… Vì vậy làm cho làn sóng đấu tranh dân tộc dân chủ phát triển. Tuy nhiên sự tồn tại của 3 tổ chức này và hoạt động biệt lập của nó đã dẫn tới sự chia rẽ lớn của phong trào cách mạng Việt Nam do đó yêu cầu thành lập Đảng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.