Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cấu tạo của thủy tức
- Cơ thể hình trụ dài
- Ở dưới là đế, phía trên là miệng có các tua miệng, trên tua miệng có tế bào gai giúp tự vệ và tấn công
- Thành cơ thể gồm 2 lớp: lớp ngoài và lớp trong, giữa 2 lớp có 1 tầng keo mỏng
+ Thủy tức được coi là ngành động vật ruột túi vì: cấu tạo bên trong của thủy tức gồm có 1 khoang cơ thể có phần đáy bịt kín ko có hậu môn (lỗ thoát) chỉ có phần miệng (giống như miệng túi) nên được coi là ngành động vật ruột túi
THAM KHẢO!
- Cơ thể đối xứng toả tròn
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
- Ruột dạng túi
=> Có đặc điểm chung giống ngành ruột khoang
Câu 3:
Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
cảm ơn bạn nha :) bạn bt câu 1 ko trả lơi giúp mình vs
+ Để trả lời cho những câu hỏi kiểu này em dựa vào phần đặc điểm chung của ngành ruột khoang nha!
+ Thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ được xếp vào ngành ruột khoang vì chúng có các đặc điểm của ngành ruột khoang như:
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn cong
1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi
2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai
- Ruột dạng túi
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
3- San hô
-Sứa
-Hải quỳ
lên tận đây hỏi cơ à Vân Anh