Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
căn bản vì ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo có những đặc điểm tính chất khá khác nhau
ü Đáp án A
+ Khi quan sát các vật dưới ánh sáng mặt trời, màu sắc của vật mà ta nhìn thấy là do những thành phần đơn sắc mà vật đó không hấp thụ trong ánh sáng mặt trời bị phản xạ trở lại sau đó trộn lẫn với nhau trong võng mạc người quan sát
6 vân sáng liên tiếp cách nhau \(10mm\Rightarrow5i_1=10mm\Rightarrow i_1=2mm\)
Để 2 vân sáng \(\text{ λ}_1\) và \(\text{ λ}_2\) có vị trí trùng nhau thì:
\(\frac{i_1}{i_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}=\frac{k_2}{k_1}\)
Tại M là vân sáng thứ 2 có màu giống màu vân trung tâm nên:
\(2k_1i_1=12\Rightarrow k_1=3\)
Lại có : \(k_2=\frac{k_1\text{λ}_1}{\text{λ}_2}\)và \(\text{λ}_2\) nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy nên \(\text{0,38μm≤λ2≤0,76μm}\)
\(\Rightarrow3,94\ge k_2\ge1,97\Rightarrow k_2=2;3\)
\(k_2=2\) thì \(\text{λ2=0,75μm}\)
\(k_2=3\) thì \(\text{λ2=0,5μm}\) (loại)
Vậy \(\text{ λ}_2=\text{0,75μm}\)
ü Đáp án A
+ Với cùng một chiếc áo khi quan sát dưới ánh sáng Mặt trời và dưới bóng đèn neon thì thấy màu sắc khác nhau → màu sắc của vật mà ta quan sát được phụ thuộc màu của ánh sáng chiếu tới.
Chọn D.
Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm
Lí do:
-Vì ánh sáng tự nhiên là ánh sáng đa sắc ( gồm nhiều ánh màu trộn với nhau) nên ở mỗi góc độ khác nhau có sự tán sắc khác nhau làm bức tranh có màu săc khác nhau.
-Dưới ánh sáng nhân tạo là ánh sáng đơn săc nên ở góc độ nào cũng có 1 màu .
hello