K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chậm phát triển vì: phụ thuộc vào nước ngoài cả về vốn và khoa học công nghệ, đặc biệt:

+ Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài tăng cao

+ Đa số các công ti khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ vì thế hiệu qua kinh tế không cao, gây thất thoát tài nguyên lớn.

26 tháng 2 2016

trồg trọt còn mag tíh chất độc canh do 1 số qgia chỉ trồng vài loại cây xuất khẩu. Nguyên nhân: sự lệ thuộc nc ngoài.

Việc dùng vốn vay thiếu hiệu quả, dẫn đến nợ nc ngaoif tăng cao, đe dọa sự ổn định kinh tế trong nc. Đa số xí nghiệp khai thác lớn do công ti tư bản nc ngoài nắm giữ

21 tháng 3 2022

C

21 tháng 3 2022

A

Tham khảo

Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm... Các nước trên luôn cố gắng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả, dần đến nợ nước ngoài tăng cao, đe doạ sự ổn định kinh tế trong nước.

Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.
Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả...

16 tháng 5 2016

Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực nhưng cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.

 

 

17 tháng 5 2016

cám ơn sẽ đãi 1 chầu cháo dịt dìa sau

 

 

6 tháng 2 2018

- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ.

- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển nhất trong khu vực nhưng công nghiệp cũng chỉ tập trung ở phía bắc đất nước.

6 tháng 3 2018

Bởi vì do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên, lịch sử nhập cư nên dân cư châu Mĩ phân bố không đều giữa các khu vực.

28 tháng 6 2017

a) Kinh tế Nam Âu

- Nông nghiệp còn chiếm khoảng 20% lực lượng lao động; sản xuất theo quy mô nhỏ.  (1 điểm)

- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển nhất trong khu vực nhưng công nghiệp cũng chỉ tập trung ở phía bắc đất nước.  (1 điểm)

b) Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc

- Nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa và nghệ thuật cổ đại.  (1 điểm)

- Bờ biển đẹp, khí hậu địa trung hải đặc sắc.  (1 điểm)

30 tháng 3 2017

Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực nhưng cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.

30 tháng 3 2017

Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực nhưng cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.

26 tháng 10 2023

Phía Bắc Canada có nền kinh tế phát triển chậm chủ yếu do sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như khí hậu khắc nghiệt, dân số thưa thớt, khoảng cách xa, thiếu đầu tư, và phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên. Khí hậu lạnh và mùa đông kéo dài làm gián đoạn các hoạt động kinh tế và gây khó khăn trong việc phát triển và duy trì doanh nghiệp. Dân số thưa thớt và thiếu hụt nguồn nhân lực cũng khiến cho việc phát triển kinh tế trở nên khó khăn hơn. Khoảng cách xa với các trung tâm đô thị lớn và cơ sở hạ tầng vận tải yếu kém tạo ra các khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa và người lao động. Sự thiếu hụt đầu tư và phát triển công nghiệp là một yếu tố quan trọng khác, khiến cho phía Bắc ít phát triển hơn so với các vùng khác. Cuối cùng, phụ thuộc nhiều vào khai thác và xuất khẩu tài nguyên tự nhiên làm cho phía Bắc dễ bị biến động khi giá tài nguyên giảm sút. Tổng hợp, sự kết hợp của các yếu tố này đã đóng góp vào việc phía Bắc Canada có nền kinh tế phát triển chậm hơn so với các vùng khác của quốc gia.